Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 7: N hân kỷ n iêm lần thứ 20 Ngày thành lập (22/12/1944-22/12/1964) Chủ tịch Hồ Chí Minh dà nh lời kh en tặng Qu ân đô i nhân d ân Viê t Nam: "Quâ n đôi ta trung với Đả ng , hiếu với dân, sã n sàn g chiến đ ấu hy sinh vì square của T ổ quốc , vì chủ nghĩa x ã hội. Nhi êm vụ n ào cũ ng ho an thành , khó khǎ n nào cũng vượt qua. K là thù nà o cũn g đánh thắ nơ. CÂU HỎI TRƯỚC CÂU HỎI TIẾ P THEO
8. Nội dung nào sau đây là mục tiêu của giai đoạn đầu trong cách mạng xã hội chủ nghĩa? A. Phát triển kinh tế. B. Xây dựng xã hội mới. C. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân. D. Xây dựng con người xã hội chủ nghĩa.
Đâu là những đặc trưng cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã Câu Việt Nam? Việt cả ba đều đúng. b. Đất nước trải qua chiến tranh lâu nǎm , hậu quả để lại nặng nê. b. Các thế lực thù địch luôn tìm cách phá hoại nên độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa của nhân dân. d. Là một nước thuộc địa nửa phong kiến , nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lạc hậu, lực lượng sản xuất còn thấp.
Câu 5. Điểm tương đồng trong cuộc tiến công xâm chiếm biên giới lãnh thổ phía Tây A. huy donia Bǎc Việt Nam của lực lượng Khơ-me đỏ và Trung Quốc là hành động A. huy động lực lượng quân sự tiền vào lãnh thổ Việt Nam. B. cắt viện trợ và rút chuyên gia về nước C. khiêu khích và chiếm đảo Phú Quốc , Thổ Chu của Việt Nam D. dựng lên "sự kiện nạn kiều" làm cớ xâm lược biên giới Việt Nam. Câu 6. Chủ trương thống nhất của Đảng và Chính phủ Việt Nam trước hành động xâm lược biên giới lãnh thổ phía Tây Nam và phía Bắc của Khơ-me đỏ và các nhà lãnh đạo Trung Hoa là A. chủ động đứng lên chiến đấu và thực hiện quyền tự vệ chính đáng. B. tuyên truyền và kêu gọi các lực lượng rút quân ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. C. dựa vào dư luận quốc tế lên án hành động bất hợp pháp của thế lực bên ngoài. D. giải quyết bằng biện pháp hòa bình,, hài hòa lợi ích các bên. Câu 7. Kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc (1978) là A. quân Khơ-me đỏ đánh bật ra khỏi lãnh thổ nước ta. B. tập đoàn Khơ-me đỏ sụp đồ C. Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia thành lập. D. quân tình nguyện Việt Nam sang giúp Phnôm-pênh giải phóng. Câu 8. Kết quả lớn nhất cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc (1979) là A. buộc quân Trung Quốc rút quân về nướC. B. quân Trung Quốc tiếp tục chiếm giữ dọc biên giới Việt - Trung. C. Trung Quốc kéo dài hành động xung đột vũ trang ở biên giới Việt Nam D. tiếp tục ủng hộ lực lượng Khơ -me đỏ. Câu 9. Hành động của quân đội Trung Quốc, khiển cộng đồng quốc tế lên án vi phạm chủ quyên biên giới lãnh thổ Việt Nam nǎm 1979 đó là A. 32 sư đoàn quân Trung Quốc tiền vào biên giới từ Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu). B. cǎt viện trợ và rút chuyên gia về nướC. C. lên tiêng ủng hộ lực lượng Khơ -me đỏ. D. dựng lên sự kiện "nạn kiêu". Câu 10. Điêu kiện khách quan buộc ngày 5-3-1979 , lực lượng quân đội Trung Quốc rút quân về nước là A. thái độ lên án của cộng đồng quốc tê. B. tinh thần kiên quyết chiến đâu của quân dân Việt Nam. C. lực lượng Khơ -me đỏ bị lật đổ ở Cam-pu-chia. D. thiếu lương thực . thuộc men.
Câu 77. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp đề ra kế hoạch Na-va (7/1953)với mục tiêu là A. nhanh chóng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta. B. trong vòng 18 tháng kết thúc chiến tranh trong danh dựr. C. buộc Việt Nam phải ngồi vào bàn đảm phán Pari. D. giành lại quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ). Câu 78. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) để đối phó với kế hoạch Na-va, quân đội Việt Nam không có hoạt động nào sau đây? A. Mở chiến dịch Thượng động C. Mở chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Mở chiến dịch Bắc Tây Nguyên. D. Mở chiến dịch Tây BắC. Câu 79. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam (1945 - 1954), một trong những phương châm của Bộ chính trị trong Đông Xuân 1953-1954 là A. thần tốc, táo bạo, chắc thắng. B. đánh vào nơi sợ hở, buộc Pháp phải phân tán lực lượng. C. đánh nhanh thắng nhanh. D. phải phá tan cuộc hành quân mùa Đông của Pháp. Câu 80. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam (1945-1954) chiến thắng của chiến dịch nào đã buộc Pháp phải ký Hiệp Định Giơ -ne-vơ? A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Việt BắC. C. Chiến dịch Hòa Bình. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ. Câu 81. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp không có ý nghĩa nào sau đây? A. Đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúC. B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va của Pháp. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. D. Cô vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa kháC. Câu 82. Đâu không phải là nguyên nhân chủ quan dẫn tới thẳng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) A. Đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung QuốC. C. Truyền thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc Việt Nam. D. Hệ thống chính quyền dân chủ không ngừng hoàn thiện. Câu 83. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) A. Hậu phương kháng chiến không ngừng lớn mạnh. B. Y chí quyêt tâm, kiên cường của dân tộc Việt Nam. C. Phát xít Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng ĐứC. D. Tinh thân đoàn kết chiến đâu của nhân dân 3 nước Đông Dương.