Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
"Ngày nay, các cháu là nhi đông, ngày sau các cháu là người chủ của nước nhà của thế giới. Các cháu đoàn kết thì thế giới hoà bình và dân chủ, sẽ không có chiến tranh Các cháu thi đua tuỳ theo sức của các cháu, làm việc gì có ích cho kháng chiến thì thi đua làm việc ấy". Câu hỏi nói trên được Bác Hồ nói trong dịp nào? A. Bác viết thư cho các cháu thiếu nhi nhân ngày khai trường 05/9/1945 B. Bác viết thư cho các cháu thiếu nhi nhân dịp Tết Trung thu nǎm 1945 C. Bác viết thư cho các cháu thiếu nhi nhân dịp Tết Trung thu nǎm 1951 D. Bác viết thư cho thiếu niên nhi đồng nhân dịp Tết Trung thu nǎm 1954
Câu 6. Sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia nào sau đây là một trong những trung tâm quyền lực đang vươn lên khẳng định sức mạnh về kinh tế, quân sự và chính trị đối vói quốc tế? A. Nhật Bản và Nam Phi C. Mỹ, Anh và Tây Ban Nha B. Trung Quốc và Ân Độ. D. Liên bang Nga và Mông cổ. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lanh? A. Mỹ vẫn là cường quốc số 1 thế giới,nhưng đã suy giảm so với trướC. B. Bên cạnh Mỹ, nhiều trung tâm quyền lực cũng xuất hiện và phát triển. C. Các công ty xuyên quốc gia của Mộ vươn ra chi phối nền kinh tế toàn cầu D. Các trung tâm, tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực có vai trò lớn. Cân 8. Trong bối cảnh quốc tế đang diễn ra theo nhiều xu thể mới với những diễn biến phức tạp chủ trương nhất quản của Đảng và Nhà nước Việt Nam là A. tham gia liên minh chính trị với Mỹ và các nước phương Tây. B. chủ động kết nối các cường quốc để nâng tầm đối tác chiến lượC. C. hội nhập quốc tế để thu hút vốn đầu tư bên ngoài bằng mọi giá D. chủ động nắm bắt thời cơ, đi tắt đón đầu để vượt qua thách thứC. Câu 9. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô (1989-1991) đã tạo cho Mỹ lợi thế nào sau đây? A. Chi phối được các nước tư bản đồng minh đi theo Mỹ B. Tận dụng cơ hội để thiết lập trật tự thế giới đơn cựC. C. Đẩy mạnh việc triển khai chiến lược đa phương hoá D. Thực hiện thành công mục tiêu chiến lược toàn cầu. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai Câu 10. Một trật tự thế giới mà ở đó các nước lớn , các trung tâm kinh tế - tài chính lớn như Mỹ, Nhật Bản,Trung Quốc, Ân Độ, Liên bang Nga, __ có vị thế quan trọng đối với quan hệ quốc tế được gọi là trật tự A. đa cực, nhiều trung tâm B. đơn cực, nhất siêu. C. đa phương hoá. D. tam cường, đa phương Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Trật tự thế giới mới này được hĩnh thành như thê nào.còn tuỳ thuộc ở nhiêu nhân tô: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ,Nga, Trung Quốc, Anh Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp. __ Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách,đối mới ở các nước xã hội chủ nghĩa....): Sự phát triên của cách mạng khoa học - kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những "độtphá " và biên chuyên trên cục diện thê giới ". (Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch SỦ thẻ giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021 tr.424) a) Đoạn ta liệu là minh chứng cho xu thế đa cực, nhiều trung tâm trong quan hệ quốc tế trong thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh lạnh. b) Trong quan hệ quốc tế, khái niệm đa cực chi trạng thái địa - chính trị toàn cầu với ba trung tâm quyền lực chi phối là Mỹ,Liên bang Nga và Trung QuốC. c) Khái niệm đa cực được dùng chủ yếu để chỉ trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh. d) Để có thể trở thành một cực trong xu thế đa cực,nhiều trung tâm, các nước phải có chiến lược xây dựng sức mạnh tổng họp , trong đó sức mạnh kinh tế là trụ cột. Câu 2.Đọc đoạn thông tin sau đây: Trong xu thế đa cực, nhiều trung tâm Mỹ và Trung Quốc là hai cực có tầm ảnh hưởng lớn đén nền kinh tế thế giới: Mỹ vẫn duy trì vị trí cường quốc số 1 thế giới; từ nǎm 2010,Trung Quốc đã vượt qua Anh, Pháp, Đức,
HIGI BẮC THUỐC RIGN đúng. lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái ứng với câu trả lời mà 1. Nhung binước ta đa thất bại? biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc A. Những tin ngưỡng thờ cúng tổ tiên phong bảo tón. tón.tục tập quán vǎn được C. Đứng đấu làn xã là tù trưởng hào trưởng người Việt. D ghội diễn ra thường xuyên. 2 Yếu tố tích c?nào của vǎn hoá Trung Hoa được truyền bá vào nước ta trol thời Bác thuộc R. Nhuôm rằngung. (C.)Chữ viết. A. Làm bánh chưng. D. Tôn trọng phụ nữ. nào của Trung Quốc được truyền vào nước ta trong thời Bác th giấy. (C.) Làm gốm. A. Đúc trống đồng. D. Sản xuất muối. 4. Trung tâm ginh.lớn nhất ở nước ta trong thời Bắc thuộc là Bình. C. Luy Lâu. A. Mê Linh. D. Cổ Loa. Theo em, trong các chính sách về vǎn hoá, xã hội của chín
Read the text and choose the best answer to the question. Marco Polo grew up in Venice in the thirteenth century. At the age of seventeen, he joined his father and uncle on a journey to Asia. He lived in China for seventeen years and worked for the Khan (or Emperor). Twenty- four years later, he returned to Venice and wrote the book "The Travels of Marco Polo". The book was very famous across Europe. Question 7: How old was Marco Polo when he started his journey to Asia? A 24 B 13 C C 17
Câu 35: Tháng 6-1923 Nguyễn Ái Quốc từ Pháp đến Liên Xô, tích cực tham gia các hội nghị, đại hội của Quốc tế Cộng sản đã đánh dấu A. chính thức xác lập mổi quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. B. mở đường cho việc giải quyết khủng hoảng về con đường cứu nước của Việt Nam. C. chấm dứt khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam. D. cơ sở đầu tiên cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.