Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
B. 1968 C. 1973 D. 1975 Câu 147. Theo bản Hiệp định Pa-ri được kí ngày 27-1-1973 Mỹ đã phài công nhận A. các quyền dân tộc cơ bàn của Việt Nam B. Việt Nam là quốc gia độc lập thuộc Liên hiệp Pháp. C. quyền tham gia các tổ chức quốc tế của Việt Nam. D. Việt Nam là quốc gia tự do và dân chù. Câu 148. Một trong những chính sách đổi ngoại của Đảng vũ Chinh phủ Việt Nam trong cuộc kháng chiế chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) là A. củng có, phát triển quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. B. cùng có, phát triển quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa. C. bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc và Án Độ D. hợp tác toàn diện với Nhật Bản Hàn Quốc và Pháp Câu 149. Sau nǎm 1973, hoạt dộng ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hoủ đã đạt được thành công nà sau đây? A. Bước đầu thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa. B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước tư bản chủ nghĩa C. Tổ chức được Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương D. Bình thường hoá quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN Câu 150. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước (1954-1975) ngoại giao Việt dã đạt được thành nào sau đây? A. Thành lập được liên minh chiến đấu với các nước Đông Nam Á. B. Được Trung QuốC.Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao C. Trở thành thành viên chính thức của tổ chức Liên hợp quốC. D. Hình thành mặt trận nhân dân thể giới ủng hộ cuộc kháng chiến. Câu 151. Ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ki kết (1954),nước Việt Nam Dân Cộng hoà khôn khó khǎn nào sau đây trong các hoạt động ngoại giao? A. Mỹ thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam lâu dài, B. Chiến tranh lạnh ảnh hướng đến quan hệ quốc tế. C. Chi có Liên Xô và Trung Quốc là những nước công nhận độc lập. D. Có sự hoà hoãn và thoả hiệp giữa các nước lớn. Câu 152. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp nhằm mục tiêu đây? A. Kéo dài thời gian hoà bình để chuẩn bị kháng chiến. B. Tǎng cường hợp tác toàn diện với Pháp về kinh tế. C. Hợp tác với Pháp để chống Trung Hoa Dân quốC.
riluring hoá quan hệ ngoại giao với Thíng How own C. Thiết lập được quan hệ ngoại giao nước dân chu D. Buộc Phap phat công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập và tư do Câu 141. Trong những nǎm 1947-1949 nước Việt Nam Dân chu Cộng hoà có hour dong nào sau day d tranh thi sự ung họ quóc té? A. Thành lập liên minh với Lào và Cam-pu-chia 13. Mo co quan đại diện ở một số nước châu X C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc D. Thiết lộp quan hệ ngoại giao với Liên Xô Câu 142. Dố tǎng cường tinh thần đoàn kết chiến đầu giữa ba nước Dòng Dương, trong thài 1945-1954 chức nào sau đây được thành lập? A. Một trận Nhân dân phản để Dòng Dương. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. C. Liên minh Viẹt Miên Lào D. Liên minh dân tộc dân chủ Đông Durong Câu 143. Ngay sau nǎm 1954, Việt Nam đi tiến hành hoạt động ngogi giao nào sau đây để thực hiện muc tic thống nhất đất nước? A. Giri công hàm đến Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác B. Nâng đấu tranh ngoại giao thành một mặt trận chống M9. C. Thành lập Liên minh chiến đầu của ba nước Dòng Dương D. Gửi công hàm đến chính quyền Sài Gòn và các bên liên quan Câu 144. Thời kì 1954-1975 nhân dân ba nước Dông Dương có hoạt động nào sau dây để tǎng cương tin) thần đoàn kết chống ke thủ chung? A. Tổ chức Hội nghị cắp cao nhân dân ba nước Đông Dương B. Ki niệm thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương hằng nǎm. C. Dồng loạt gửi công hàm lên Liên hợp quốc đòi độc lập D. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Đông Dương. Câu 145. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) sự kiện chính trị nào sau đáy đã biể thị quyết tâm của ba nước Đông Dương trong doàn kết chiến đầu chồng kẻ thu chung? A. Hội nghị cấp cao bạ nước Việt Nam - Lào -Cam-pu-chia họp B. Thành lập Liên minh Việt - Miên - Lào. C. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Dương. D. Phối hợp thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chung Câu 146. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cục diện "vừa đánh, vừa đảm"được mở ra từ thờ điểm nào sau đây? A. 1965.
Câu 5: Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, quân dân miền Nam Việt Nam đã tham gia B. chiến dịch Hồ Chí Minh. A. chiến dịch Thương Lào. D. chiến dịch Việt BắC. C. chiến dịch Biên giới. Câu 6: Thẳng lợi nào của quân dàn Việt Nam buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri? A. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. B. Tổng tiến còng và nổi dậy Xuân 1975 C. Điện Biên Phù trên không nǎm 1972. D. Cuộc Tiến công chiến lược nǎm 1972. Càu 7: Một trong những điểm tương đồng của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" mà Mỹ tiến hành ở Việt Nam là A. hình thức chiên tranh xâm lược thực dân mới. B. thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mò lớn. C. có sự tham chiến của quân đội đồng minh Mỹ. D. sử dụng lực lượng chủ yếu là quân đội Mỹ. Câu 8: Bài học kinh nghiệm nào sau đây từ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có thể tiếp tục vận dụng hiệu quả trong công cuộc xây dựng đât nước hiện nay? A. Kết hợp đầu tranh chinh trị với bình vận, địch vận. B. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. C. Kết hợp vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh. D. Kêt hợp mặt trận chính diện và sau lưng dịch. Câu 9: Bài học kinh nghiệm nào sau đây được rút ra trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứ nước (1954- 1975) vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay? A. Thực hiện thê trận chiến tranh nhân dân. B. Xây dựng liên minh quân sự với Ăn Độ. C. Gia nhập vào khối liên minh quân sự. D. Liên kết chặt chẽ với các nước Đông Âu. Câu 10: Nội dung nào sau đây là nhân tố hàng đầu bảo đảm cho thǎng lợi của cách mạng Việt Nam từ nǎm 1954 đến 1975? A. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo. B. Sự ủng hộ của các dân tộc tiến bộ trên thê giới. C. Nhân dân ta có lòng yêu nước nông nàn. D. Có hậu phương vững chǎC.
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Bảo Đại đọc xong [chiếu thoái vị] thì trên kỳ đài cờ vàng của nhà vua từ từ hạ xuống và lá cờ nền đỏ thắm tươi long lanh 5 cánh sao vàng được kéo lên giữa những tiếng vỗ tay, những tiếng hoan hô như sấm. __ Rồi ông Trần Huy Liệu đọc bản tuyên bổ của Đoàn đại biểu Chính phủ, nêu rõ thǎng lợi của Cách mạng tháng Tám là kết quả của hàng mấy chục nǎm tranh đầu anh dũng, kiên cường, bền bi của nhân dân cả nước,tuyên bố chấm dứt vĩnh viên chế độ quân chủ, __ (Phạm Khắc Hòe, Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, NXB Thuận Hóa, Huế,1987, tr.86) a) Trong buổi tuyên bố thoái vị, vua Bảo Đại đã đọc Chiếu thoái vị tuyên bố chấm dứt vĩnh viễn chế độ quân chủ ở Việt Nam. b) Cuộc cách mạng tháng Tám thành công đã lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nên nhà nước dân chủ cộng hòa ở Viêt Nam. c) Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam đã chấm dứt chế độ Quân chủ chuyên chế ở Việt Nam, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiển. d) Động lực của cuộc cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam là quần chúng nhân dân - một lực lượng vô cùng đông đảo, hùng hậu. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau: "Sau gân nửa nǎm vượt mọi khó khǎn,gian khổ, các đồng chỉ và đồng bào đã nêu cao tinh thần anh dũng, chiến đấu và phục vụ chiến dịch. Nay đã toàn thắng, tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ, giải phóng hoàn toàn khu Tây Bắc. Thắng lợi vì đại của quân và dân ta ở Điện Biên Phủ và ở các chiên trường khác trong toàn quốc đang đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân ta lên một bước quan trọng, làm đà và gây điều kiện tốt cho nhiều thẳng lợi lớn hơn nữa của ta sau này". (Vǎn kiện quân sự của Đảng giai đoạn 1951-1954 (1977), Tập 3, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nôi, tr.696-697 a) Đoạn tư liệu trên nói về Chiến thǎng Điện Biên Phủ nǎm 1954. Chiến thẳng này đã tạo tiền đề cho những thẳng lợi về sau của cách mạng nước ta. b) Chiến thẳng Điện Biên Phủ nǎm 1954 đã giải phóng hoàn toàn Tây Bắc, Bắc Lào và các tỉnh thuộc cǎn cứ địa Việt Bắc. c) Chiến dịch Điện Biên Phủ nǎm 1954 diễn ra có sự kết hợp giữa chiến trường chính diện và vùng sau lưng địch. d) Chiến dịch Điện Biên Phủ đã xoay chuyển cục diện chiến tranh, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp.
Câu 1: Y nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến thǎng Đường 14 - Phước Long (01-1975) A. Khả nǎng can thiệp trở lại của Mỹ là hạn chế. B. Chứng tỏ sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn. C. Sự suy yêu và bất lực của quân đội Sài Gòn. D. Buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri. Câu 2: Trong chiến đầu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"của Mỹ, nhân dân miền Nam Việt Nam đã giành thǎng lợi trong trận đánh nào sau đây? A. Núi Thành. C. Áp BắC. B. Vạn Tường. D. Phước Long. Câu 3: Trong những nǎm 1969-1973 , để quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sa lây ở miền Nam Việt Nam? A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh đơn phương. C. Chiến tranh đặc biệt. D. Chiến tranh cục bộ. Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,, phong trào Đồng Khởi bùng nổ và phát triển, lêu biểu nhất là ở A. Vĩnh Long. B. Bến Tre. C. Cần Thơ. D. Sóc Trǎng.