Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi dưới đây: 1. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Hãy vẽ hình mô tả cấu tạo nguyên tử. 2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển như thế nào?
Câu 23: *Tổng hệ số cân bằng của phản FingFeS_(2)+O_(2)xrightarrow (t')Fe_(2)O_(3)+SO_(2) A. 25. B. 30. C. 32. D. 35 Câu 24: *Ti lệ mol của các chất trong phương trình phản ứng KMnO_(4)+HClarrow KCl+MnCl_(2)+Cl_(2)+ H_(2)O theo thứ tự là: A. 1:8:1:1:2,5:4 C. 2:16:2:2:5:4. B. 2:16:2:2:2,5:8 D 1:16:1:1:5:8. Câu 25: **Hệ số cân bằng tối gian của các chất trong phân ứng FeS_(2)+HNO_(3)arrow Fe(NO_(3))_(3)+H_(2)SO_(4)+ NOuparrow +H_(2)O lần lượt là: A. 1,4,12,4,10 B. 1,6,12、3、1. C. 2,10,24、1,1 D. 1,8,1 . 2.5. 2. Câu 26: **Tỉ lệ số phân tử HNO_(3) đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng FeO+HNO_(3) arrow Fe(NO_(3))_(3)+NO+H_(2)O là bao nhiêu? A. 1:3. B. 1:10 C. 1:9 D. 1:2 Câu 27: Cho phản ứng hoá học: FeO+HNO_(3)arrow Fe(NO_(3))_(3)+N_(x)O_(y)+H_(2)O Hệ số cân bằng tối giản của HNO_(3) A. (3x-2y) B. (10x-4y) C. (16x-6y) D. (2x-y) Câu 28: *Cho phản ứng sau: Mg+HNO_(3)arrow Mg(NO_(3))_(2)+NOuparrow +NO_(2)uparrow +H_(2)O . Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO_(2) là 2: 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO_(3) là A. 12. B. 30. C. 18. D. 20. Câu 29: *Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO_(3) loãng dư, thu được Cu(NO_(3))_(2),H_(2)O và 3,7185 lít khí NO (đkc)là chất sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 14,4 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 16,0 gam. Câu 30: Xác định vai trò của các chất trong các phản ứng sau:
Câu 14: "Số oxi hóa của N trong NH_(3),HNO_(2),NO_(3)^- lần lượt là: A. +5,-3,+3 B. -3,+3,+5 C. +3,-3,+5 D. +3,+5,-3 Câu 15: Số oxi hóa của Fe trong FeCl_(3) của S trong SO_(3) của P trong PO_(4)^3- lần lượt là: A. +3,+6,+5 B. +3,+5,+6 C. +3,+5,+4 D. +5,+3,+5 Câu 16: *Số oxi hoá của chlorine trong các hợp chất HCl HCIO, NaClO_(2),KClO_(3) và HClO_(4) lần lượt là: A. -1,+1,+2,+3,+4 C. -1,+1,+3,+5,+7 B. -1,+1,+3,+5,+6 D. -1,+1,+4,+5,+7 Câu 17:*oxi hóa âm thấp nhất của S trong các hợp chất sẽ là A. -1 B. -2 C. -4 Câu 18:*Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các hợp chất sẽ là D. -6 A. +1 B. +3 C. +4 Câu 19: *Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của N bằng nhau? D. +5 A. NH_(3),NaNH_(2),NO_(2) NO. c NaNO_(3),HNO_(3),Fe(NO_(3))_(3),N_(2)O_(5) B. NH_(3),CH_(3)NH_(2),NaNO_(3),HNO_(2) D. KNO_(2),NO_(2),C_(6)H_(5)NO_(2),NH_(4)NO_(3) Câu 20: "Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6? . A SO_(2),SO_(3),H_(2)SO_(4),K_(2)SO_(4) C. Na_(2)SO_(3),SO_(2),MgSO_(4),H_(2)S B H_(2)S,H_(2)SO_(4),NaHSO_(4),SO_(3) D SO_(3),H_(2)SO_(4),K_(2)SO_(4),NaHSO_(4) Câu 21: *Số oxi hóa của N, Cr.Mn trong các ion nào sau đây lần lượt là: +5,+6,+7 A NH_(4)^+,CrO_(4)^2-,MnO_(4)^- B NO_(2)^-,CrO_(2)^-,MnO_(4)^2- C. NO_(3)^-,Cr_(2)O_(7)^2-,MnO_(4)^- D. NO_(3)^-,CrO_(4)^2-,MnO_(4)^2- Câu 22: *Phương trình nào sau đây đã hoàn thành,(đã cân bằng): A Cu+4HNO_(3)arrow Cu(NO_(3))_(2)+2NO+2H_(2)O B Mg+2H_(2)SO_(4)arrow MgSO_(4)+S+2H_(2)O C. 2FeCl_(3)+2H_(2)Sarrow S+2HCl+2FeCl_(2) D 5Mg+12HNO_(3)arrow 5Mg(NO_(3))_(2)+N_(2)+6H_(2)O
Câu 12. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hòa - khử? A NaOH+HClarrow NaCl+H_(2)O B 2Fe(OH)_(3)+3H_(2)SO_(4)arrow Fe_(2)(SO_(4))_(3)+6H_(2)O CaCO_(3)+2HClarrow CaCl_(2)+H_(2)O+CO_(2) D 2CH_(3)COOH+Mgarrow (CH_(3)COO)_(2)Mg+H_(2) Câu 13: Cho quá trình sau Fe+learrow Fe . Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng? A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa. B. Quá trình trên là quá trình khử. C. Trong quá trình trên F_(e)^+3 đóng vai trò là chất khử. D. Trong quá trình trên F_(e)^+2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Sự khử là sự mất hay cho electron. C. Chất khử là chất nhường electron. B. Sự oxi hoá là sự mất electron. D. Chất oxi hoá là chất nhận electron. Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa -khử2 A. CaCO_(3)xrightarrow (t^circ )CaO+CO_(2) B. 2KClO_(3)xrightarrow (e^circ )2KCl+3O_(2) 2NaHCO_(3)xrightarrow (t^circ )Na_(2)CO_(3)+H_(2)O+6O_(2) D. 2Fe(OH)_(x)xrightarrow ((2))Fe_(2)O_(3)+3H_(2)O Câu 6: Cho phương trình phản ứng: Fe+CuSO_(4)arrow Cu+FeSO_(4) Vai trò của Fe trong phản ứng là A. chất oxi hóa. B. chất binkhử. C. chất khử. D. vừa thẳng khử, là chất oxi hóa. Câu 7: Cho phương trình phản ứng: Cl_(2)+2H_(2)Oarrow 2HCl+2HClO Vai trò của Cl_(2) trong phản ứng là A. chất oxi hóa. B. chất bị khử. C. chất khử. D. vừa là chất khử, là chất oxi hóa. Vai trò của AgNO_(3) Câu 8: Cho phương trình phản ứng: AgNO_(3)+HClarrow AgCl+HNO_(3) A. chất oxi hóa. B. chất bị khử. C. không là chât khử, không là chất oxi hóa. D. vừa là chất khử, là chất oxi hóa. Câu 9: Cho phản ứng sau: 3NO_(2)+H_(2)Oarrow 2HNO_(3)+NO Trong phản ứng trên khí NO_(2) đóng vai trò B. chất bị khừ. A. chất oxi hóa. C. không là chất khử, không là chất oxi hóa. D. vừa là chất khử, là chất oxi hóa. Câu 10: Trong các phạn ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? A. SO_(3)+H_(2)Oarrow H_(2)SO_(4) B. 4Al+3O_(2)xrightarrow (t^circ )2Al_(2)O_(3) C. CaO+CO_(2)arrow CaCO_(3) D. Na_(2)O+H_(2)Oarrow 2NaOH Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? A Fe+2HClarrow FeCl_(2)+H_(2) B. Zn+CuSO_(4)arrow ZnSO_(4)+Cu C. CH_(4)+Cl_(2)xrightarrow (askt)CH_(3)Cl+HCl. D BaCl_(2)+H_(2)SO_(4)arrow BaSO_(4)downarrow +2HCl ứng nào là nhỏn ứng oxi hóa - khử?