Trợ giúp bài tập về nhà môn Khoa học tự nhiên
Bạn có phải muốn nâng cấp ấn tượng chung của mình về thế giới này và mỗi quốc gia. Ít nhất, bạn nên có ý tưởng tốt về các nền văn minh đang tồn tại và những gì đang xảy ra trên Trái đất. Nếu điều này là sự thật, chúng tôi sẽ sẵn sàng chờ cuộc gọi của bạn.
Từ Cách mạng Pháp và sự trỗi dậy quyền lực thực sự của Napoléon cho đến nguyên nhân gây ra Thế chiến thứ hai và những vấn đề kinh tế tiềm ẩn đằng sau nó, bạn sẽ tìm thấy câu trả lời trong “bộ bách khoa toàn thư” tuyệt vời này. Bạn có thể sử dụng các nghiên cứu xã hội của trợ giúp bài tập về nhà để đặt câu hỏi và chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những câu trả lời có căn cứ nhất. Nó đơn giản mà. Bắt đầu cải thiện điểm môn xã hội của bạn ngay hôm nay.
Bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa về kinh tế là: a. Nhà nước XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế XHCN, không còn tồn tai quan hệ sản xuất bóc lột. b. Nhà nước XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế XHCN là chế độ công hữu, không còn tồn tai quan hệ sản xuất bóc lột c. Nhà nước XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế XHCN là chế độ công hữu, vẫn còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột d. Nhà nước XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế XHCN là chế độ tư hữu, không còn tồn tai quan hệ sản xuất bóc lột
Các bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: a. Bản chất chính trị, bản chất kinh tế bản chất tư tưởng xã hội b. Bản chất chính trị, bản chất kinh tế, bản chất tư tưởng, vǎn hóa c. Bản chất chính trị, bản chất kinh tế, bản chất tư tưởng, bản chất xã hội d. Bản chất chính trị, bản chất kinh tế, bản chất tư tưởng, vǎn hóa, xã hội
HÃY TÌM Ý ĐÚNG TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN DƯỚI ĐÂY. TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐÃ NÊU RÕ: A. VẤN ĐỀ DÂN TỘC CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. B. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC LUÔN CÓ VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG. C. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC CÓ VỊ TRÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN SỰ SỐNG CÒN CỦA DÂN TỘC TA HIỆN D. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TĂNG CƯỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC LÀ VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.
Câu 22: Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân,không A. Phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo. B. Mê tín dị đoan C. Lợi dụng tôn giáo. Câu 23: Mọi người đề có quyền hoạt động tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều D. Buôn thần bán thánh. A. Bình đẳng trước pháp luật. B. Không bị phân biệt đối xử. D. Tự do hoạt động. C. Bình đẳng như nhau. Câu 24: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước ? A. Buôn thần bán thánh. B. Tốt đời đẹp đạo. C. Kính chúa yêu nướC. D. Đạo pháp dân tộC. Câu 25: Sau nhiều nǎm quen biết, chi B và anh A.thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng ông T là bố chị B không đồng ý và cản trở hai người kết hôn vì chị B theo tôn giáo S còn anh A lại theo tôn giáo P. Ông T đã thực hiện không đúng quyền bình đǎng giữa A. các dân tộC. B. các tôn giáo. D. các vùng, miền. Câu 26: Q Jà người theo tôn giáo X, sống và sinh hoạt trong KTX trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh. Đến giờ ǎn cơm, Q thường làm dấu và thành tâm câu nguyện trước khi ǎn, một số bạn cùng phòng theo tôn giáo khác thấy vậy tỏ vẻ khó chịu, họ yêu cầu Q lần sau khi ǎn cơm cùng thì không được làm như vậy.Bạn T thây vậy liền nói: bất kì ai đều có quyền theo hoạc không theo tôn giáo nào. Bạn Y thì nói: nhưng ở tập thể thì phải theo ý kiến số đông chứ. Ai là người vi phạm bình đẳng giữa các tôn giáo? A. T và các bạn cùng phòng. B. Y và các bạn cùng phòng. C. Cả Q. T và Y. D. Không ai vi phạm. Câu 27: Anh P và chị H yêu nhau,mẹ của anh P thì ủng hộ nhưng ông Q là cha của anh P lại nhất quyết không đồng ý v lí do chị H là người không theo đạo thiên chúa. Bà V là mẹ của chị H rất thương con nhưng cũng có quan điểm như ôn Q. Vì rất yêu chị H nên anh P đã ép chị H phải theo đạo cùng mình để được cha mẹ cho cưới. Chị H miễn cưỡng chấ nhận nhưng tâm sự với chị M là mình chỉ theo giả tạo thôi. Chị M đông ý và cho rằng đạo thiên chúa toàn dạy nhữn điều phi thực tế . Những ai dưới đây đã không tôn trọng quyền bình đǎng giữa các tôn giáo? A. Chị M, chị H và ông Q. B. Ông Q, bà V,anh P, chị H và chị M. C. Bà V,ông Q và anh P. D. Anh P, ông Q vàchị m Câu 28: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chu của đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, ở phạm vi B. cơ sở và trung ương, C. cả nước và từng địa phương, D. cả nước, A. địa phương, Câu 29: Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước,, quản lí xã hội thông qua quyên A. bầu cử đại biều Quốc hội. B. ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân. C. được biểu quyết khi Nhà nước trưng câu ý dân. D. đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri. Câu 30: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý nghĩa rất lớn với công dân vì đó là A. cơ sở đê công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh. B. cơ sở pháp lí để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước C. cơ sở để công dân thực hiện các quyền tự do của mình. D. cơ sở để công dân tham gia lao động công ích góp phần xây dựng đất nướC.
Câu 14. Bình đǎng giới trong lĩnh vực kinh tế được thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Nam, nữ binh đǎng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất __ B. chi nam giới mới được thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất. __ C. chi nữ giới mới có thể thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất __ D. nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất. __ mam được tạo điều kiện và cơ hội đề phát huy nǎng lực của minh. Câu 15. Bình đǎng giới trong lĩnh vực lao động được hiểu là A. nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn.độ tuổi khi tuyến dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việC. B. nam được bình đǎng nữ về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng. C. nữ binh đǎng hơn nam về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyến dụng. D. ưu tiên tuyến dung lao động nam hơn lao động nữ. Câu 16. Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung có nghĩa là A. những tài sản hai người có được sau khi kết hôn. B. những tài sản có trong gia đình họ hàng hai bên nội, ngoại. C. những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng có trước khi kế hôn song không nhập vào tài sản chung của gia đình. D. những tài sản được thừa kế của cha mẹ sau khi kết hôn không nhập vào tài sản chung. Câu 17: Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phâi biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đǎng giữa các dân tộC. B. Bình đẳng giữa các địa phương. C. Bình đǎng giữa các thành phần dân cư. D. Bình đǎng giữa các tầng lớp xã hội. Câu 18: Trong buổi hội diễn vǎn nghệ ki niệm 30 nǎm ngày thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú : các học sinh đều được khuyến khích mặc trang phục truyền thống.biểu diễn các bài hát và điệu múa đặc sl của dân tộc mình Việc làm đó thể hiện quyền bình đǎng giữa các dân tộc trên lĩnh vực A. chính trị. B. vǎn hóa. C. Kinh tế. D. giáo dụC. Câu 19: Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số ứng cử vào các các cơ quan quyền lực nhà nướ thể hiện quyển bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực A. Chính trị. B. Kinh tê. C. Vǎn hóa. D. Xã hội. Câu 20: Trong đấu tranh chống lại các hành vi xuyên tạc chính sách dân tộc của các thế lực thù địch, vi thực hiện tốt quyên bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào? A. Là thực tiễn sinh động. B. Giáo điều, sách vở. D. Không có ý nghĩa gi. C. Lý luận suông. Câu 21. "Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là tôn trọng sự khác biệt của mỗi dân tộc, tạo điềi kiện để các dân tộc đoàn kết, cùng phát triển, cùng tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, cùng thực hiện mụ tiêu chung của đất nước là: Dân giàu,nước mạnh, dân chủ,công bằng, vǎn minh là quan điểm thống nhb của B. Đoàn thanh niên. A. Tòa án nhân dân. D. Đảng cộng sản và nhà nướC. C. Mặt trận tố quốC. Câu 22: Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đang v. quyền và nghĩa vụ công dân, không A. Phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo. B. Mê tín dị doan D. Buôn thần bán thánh. C. Lợi dụng tôn giáo. Câu 23: Mọi người đề có quyền hoạt động tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều