Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Nguyễn Sinh Sắc đã ảnh hưởng đến tư tưởng của Hồ Chí Minh như thế nào? A. Truyền đạt tinh thần yêu nước và ý chí chống giặc ngoại xâm B. Khuyến khích học tập và du hoc C. Dạy về nông nghiệp và sản xuất D D. Tất cả đều đúng
Vương triều Hồi giáo Đê-li đã được thành lập nhu thế nào?
Câu 7. Đâu là phường thủ công nổi tiếng của Đông Kinh? C. 20 nam A. Giấy dó Yên Thái B. Làng thuốc Đại Yên C. Làng hoa Ngọc Hà D. Đồn điền Quán La Câu 8. Tình hình vǎn hóa của kinh đô Thǎng Long từ thế kì XI đến thế kì XV như thế nào? A. Chú trọng phát triển giáo dụC. B. Nhiều làng nghề thủ công nghiệp được hình thành. C. Hoạt động buôn bán tại các chợ.bến, phố phường diễn ra tấp nập. D. Nhiều làng nghề nông nghiệp được hình thành. Câu 9. Lý Công Uẩn dịn đQ về Đại La khi nào? A. Nǎm 1040 B. Nǎm 1010 C. Nǎm 1020 D. Nǎm 1009 Câu 10. Trước khi dời đồ về Đại La thì kinh đô của Đại Việt có tên gọi là gì? D. Phong Châu A. Đông Đô ( B.)Hoa Lư C. Thǎng Long Câu 11. Công trình được xây dựng ở Hà Nội từ đầu thế kỉ XI và ngày nay đã được công nhận là Di sản vǎn hóa thế giới là: B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) A. Kinh thành Thǎng Long D. Kinh thành Huê C. Hoàng thành Thǎng Long Câu 12. Kể sách đánh giặc trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của nhân dân Thǎng Long là: A. Đánh nhanh thǎng nhanh C. Vườn không nhà trống B. Đánh du kích D. Phản công đuôi giặc Câu 13. Nǎm 143 ) Đông Đô được đổi tên là gì? C. Thǎng Long D. Long Đổ A. Đại La B. Đông Kinh
Câu 19 . Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị I-an-ta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. Mĩ, Anh và Liên Xô. B. Các nước Đông Âu. C. Các nước phương Tây. D. Đức, Pháp và Nhật Bản. Câu 20.. Điền vào dấu ba chấm __ "trong đoạn tư liệu sau: Tháng 9/2009 , Hội nghị Thượng đỉnh của nhóm G20 nền kinh tế thế giới lần nhất thế giới (G20) diễn ra tại Mỹ, thống nhất đưa G20 trở thành diễn đàn kinh tế lớn nhất thế giới. Hợp tác của G20 nǎm 2009 đã đánh dấu sự phát triển của kỉ nguyên __ trong quan hệ quốc tế. A. Đối thoại. C. Đa cựC. D. Hợp táC. B. Đơn cựC. Câu 21. Hội nghị I-an-ta diễn ra vào thời điểm nào của Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đã hoàn toàn kết thúC. B. Bùng nổ và lan rộng. C. Giai đoạn kết thúC. D. Phát triển đến đỉnh cao. Câu 22. Xu thế phát triển chủ yếu của thế giới sau Chiến tranh lạnh đã tạo ra A. xung đột quân sự,, khủng bố li khai ở nhiều khu vực trên thế giới. B. trật tự thế giới "đa cực'; với sự vươn lên của nhiều cường quốC. C. thời cơ và thách thức với mỗi quốc gia,dân tộC. D. điều kiện để các nước tập trung phát triển kinh tế,xây dựng sức mạnh quốc gia. Câu 23. Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh (1947-1989) A. Sự thành bại trong công cuộc cải cách, đôi mới của các nướC. B. Sự phát triển thực lực về kinh tế., chính trị,quân sự của các nước lớn. C. Sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới. D. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Câu 24. Tại Hội nghị I-an-ta (2-1945),nguyên thủ 3 nước nào sau đây thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc? A. Liên Xô - Anh - Pháp. B. Đức - Pháp - Mỹ. C. Mỹ - Anh - Pháp. D. Liên Xô - Anh - Mỹ. B. PHÀN CÂU HỎI ĐÚNG -SAI Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau: Thuật ngữ "Chiến tranh lạnh" được giới báo chí phương Tây sử dụng từ nǎm 1947 nhằm diễn tả bối cảnh quốc tế cực kỳ cǎng thẳng và cuộc đối đầu cam go giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội,, đặc biệt là giữa Mỹ và Liên Xô trong giai đoạn từ khoảng cuối những nǎm 40 đến cuối những nǎm 80 của thế kỷ XX. Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch , cuộc đối đầu cǎng thẳng trong quan hệ giữa hai phe tư bản chủ nghĩa do Mĩ cầm đầu và phe xã hội chủ nghĩa do Liên Xô làm trụ cột.. Chiến tranh lạnh đã diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực , từ chính trị,, quân sự đến kinh tế, vǎn hóa-tư tưởng __ ngoại trừ sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường quôC. a. Chiến tranh lạnh ra đời sau chiến tranh thế giới thứ hai và kết thúc vào nǎm 1989. b. Chiến tranh lạnh là sự đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực , mỗi phe. C. Chiến tranh lạnh và Trật tự hai cực I-an-ta chấm dứt, sụp đổ cùng thời gian. d. Chiến tranh lạnh là sự đối đầu trực tiếp về quân sự, chính trị giữa Mỹ và Liên Xô. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây: Biểu hiện của xu thế đa cực trước hết là sự gia tǎng sức mạnh, tầm ảnh hưởng và vị thế về kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại, __ của các nước lớn như: Trung Quốc, Nga,, Ấn Độ , Nhật Bản,một sô nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) __ Thứ hai là sự suy giảm sức mạnh tương đối của Mỹ trong tương quan so sánh với các cường quốc kháC. Thứ ba là vai trò ngày càng gia tǎng của các trung tâm , tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế, khu vựC. Trong xu thế đa cực, Mỹ và Trung Quốc là hai cực có tầm ảnh hưởng lớn,, nhưng các nước lớn,, các trung tâm kinh tế, chính trị khác cũng đang vươn lên mạnh mẽ để khẳng định vai trò của mình trong quan hệ quốc tế. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 19-20 a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về biểu hiện của xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế hiện nay. __ b. Trong xu thế đa cực, Mỹ không còn là cường quốc duy nhất nắm vai trò chi phối quan hệ quốc tế. __
Câu 15. Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941) Câu 16. Chỉ rõ những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu A sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.