Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 2. Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa mở ra thời kỳ tự chủ lâu dài trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Chiến thắng Bạch Đằng nǎm 938. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nǎm 40. C. Khởi nghĩa Lý Bí nǎm 542. D. Khởi Phùng Hưng nǎm 776. Câu 3. Các cuộc khởi nghĩa trong thời Bắc thuộc của nhân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào sau đây? A. Trung Quốc bị Mông Cổ đô hộ. B. Đất nước có độc lập, chủ quyền. C. Đất nước mất độc lập, tự chủ. D. Nhân dân Việt Nam đã bị đồng hóa. Câu 4. Để tǎng cường khả nǎng bảo vệ đất nước, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Tǎng cường lực lượng quân đội chính quy. B. Quan hệ hoà hiếu với Chǎm-pa, Chân Lạp. C. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. D. Thi hành chính sách thần phục nhà Minh. Câu 5. Sau khi lên ngôi và lập ra nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã B. mở rộng lãnh thổ về phía Nam. A. tiến hành cuộc cải cách sâu rộng. D. tạo ra cục diện chiến tranh Nam -Bắc triều. C. tổ chức kháng chiến chống quân Xiêm.
n -5 2 Q3.33 Read the text.Answer the questions. 1 Why did most people come to America? 2 What was their new life like at first?
I. Phần nguồn gốc,lịch sử phát triển Cờ Vua trên thế giới và ở Việt Nam. 1. Cờ Vua ra đời tại: a. Anh b. Án Độ c Pháp d. Trung Quốc 2. Cờ Vua được ra đời vào thể kỳ: a. TK IV sau Công nguyên b. TK V sau Công nguyên c. TK VI sau Công nguyên d. TK VII sau Công nguyên 3. Liên đoàn Cờ Vua thế giới được thành lập vào nǎm: a. 1886 b. 1924 c. 1917 d. 1927 4. Thế vận hội (Olimpic) Cờ Vua lần đầu tiên được tổ chức vào nǎm: a. 1886 b. 1917 c. 1927 d. 1924
__ (Đề thi có 03 trang) PHÀN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3,0 điểm). Thi sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên để giảnh lại độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc là A. khởi nghĩa Hai Bà Trung. B. khởi nghĩa Phùng Hưng. C. khởi nghĩa Bà Triệu. D. khởi nghĩa Lý Bí. Câu 2. Một trong những lĩnh vực cải cách của Lê Thánh Tông thế kỉ XV là D. chữ viết. C. hành chính. A. khoa họC. B. ngôn ngữ. Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)kết thúc thắng lợi được đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây? B. Hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa). A. Chiến thắng Ngọc Hồi-Đổng Đa. (D.) Hội thề Đông Quan (Hà Nội). C. Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động. Câu 4. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần hai và lần ba (1285, 1287-1288)là D. Ngô Quyền. C. Trần Hưng Đạo. A. Lý Thường Kiệt. B. Lê Lợi. Câu 5. Trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)diễn ra tại D. sông Như Nguyệt. C. bến Đông Bộ Đầu. A. sông Bạch Đằng. B. cửa ài Hàm Từ. Cầu 6. Trong những nǎm 70 của thế kỉ XX, nhóm nước Đông Nam Á nào thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng tới xuất khẩu? A. Nhóm nước lục địa. B. Nhóm nước Đông Dương. D. Nhóm nước ASEAN. C. Nhóm nước hải đảo. Câu 7. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám nǎm 1945), cuộc kháng chiến nào sau đây không thành công? A. Kháng chiến chống thực dân Pháp của nhà Nguyễn. B. Kháng chiến chống quân Tống của nhà Trần. C. Kháng chiến chống quân Xiêm của Nguyễn Huệ. D. Kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý. Câu 8. Công trình kiến trúc quân sự tiêu biểu của triều Hồ ở thế kỉ XV là A. Hoàng thành Thǎng Long. B. Thành nhà Hồ. D. Thành nhà MạC. C. Kinh thành Huế. Câu 9. Chính sách nô dịch, áp đặt vǎn hóa ngoại lai của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á trong nhiều thế kỉ đã A. đe doạ sự tồn vong của nền vǎn hóa truyền thống khu vựC. B. làm các giá trị vǎn hóa truyền thống biến mất hoàn toàn. C. dẫn đến sự chia rẽ sâu sắc giữa các cộng đồng dân cư. D. giúp nền vǎn hoá các nước phát triển theo hướng Tây hóa. Câu 10. Nội dung nào sau đây phản ảnh đúng mục đích cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Giải quyết tinh trạng khủng hoảng trầm trọng của đất nước bấy giờ. B. Tǎng cường tiềm lực đất nước chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm C. Tǎng cường quyền lực của hoàng để và củng cố bộ máy nhà nướC. D. Biến nước ta trở thành cường quốc lớn mạnh hàng đầu trong khu vựC. Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám nǎm 1945)? A. Cùng cố tinh thần đoàn kết dân tộC. Mã đề 104 gian (không kể thời gian phát đề) Lop:-Has Mã đề 104
Đọc tư liệu sau và trả lời câu hỏi: "Trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ nguyên bản câu "tất cả mọi người" là "tất cả đàn ông" (All men). Nguyên bản của câu đó là đặt trong bối cảnh nước Mỹ những nǎm cuối thế kỉ XVIII khi chế độ nô lệ còn tồn tại, sự phân biệt và kỳ thị chủng tộc rất nặng nề những người đàn ông có quyền mà Tuyên ngôn đề cập đến chỉ là những người đàn ông da trắng.[..] Còn với Hồ Chí Minh Người khẳng định một cách rõ ràng, quyền là dành cho "tất cả mọi người", không phân biệt địa vị, thành,phần, tôn giáo, giới tính, sắc tộC." (TS Lê Thị Hằng , "Tuyên ngôn độc lập:Sự kế thừa, phát triển những giá trị tư tưởng tiến bộ của thời đại", Tạp chí Tuyên giáo, https://www tuyengiao.vn) Nội dung nào sau đây chứng tỏ bản Tuyên ngôn Độc lập (nǎm 1945) của Việt Nam có điểm phát triển hơn so với bản Tuyên ngôn Độc lập (nǎm 1776) của Mỹ? A. Khẳng định quyền tự do là quyền cơ bản duy nhất của con người. B. Trao quyền lợi nhiều hơn cho những người đứng đầu quốc gia. C. Xác định quyền lợi của mỗi cá nhân dựa trên địa vị, thành phần xã hội. D. Mở rộng đối tượng hưởng quyền lợi ra tất cả các tầng lớp nhân dân.