Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 2. Đọc các đoạn tư liệu sau: Tư liệu 1: Sử gia Lê Vǎn Hưu nói: "Trung Trắc, Trưng Nhị là đàn bà,hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phổ cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay,có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương" (Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội,Hà Nội, 1998,tr. 156,157) Tư liệu 2: Bà quê ở huyện Quân An, quận Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay). Cǎm thù chính sách đồng hoá, áp bức và bóc lột tàn bạo của nhà Ngô, Bà đã nêu ý chí:"Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng giữ, chém cá tràng kình ở bể đông, quét sạch bờ cõi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta". (Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Khoa học Xã hội,Hà Nội, 2010, tr.51) a. Đoạn tư liệu 2 cung cấp thông tin về tiểu sử bà Trưng Trắc trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. b. Triệu Thị Trinh lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống triều đại nhà Ngô (Trung Quốc). c. Các cuộc khởi nghĩa được nhắc đến trong hai đoạn tư liệu trên đều có mục tiêu là chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. d. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
PHÀN II. Trắc nhiệm đúng-sai (4,0 điểm). Từ câu 1 đến câu 4, trong mỗi ý a),b), c), d), thi sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau đây: Nǎm 1075, trước những hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, nhà Lý thực hiện kế sách "tiên phát chế nhân", bất ngờ tấn công vào vùng tập kết của quân địch ở Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc), sau đó nhanh chóng rút quân về nước, chuẩn bị kháng chiến. Nǎm 1076 , quân Tống tiến vào Đại Việt nhưng bị chặn lại ở phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh ngày nay). Nǎm 1077, Lý Thường Kiệt bất ngờ cho quân vượt sông, tấn công vào doanh trại địch. Quân Tống thiệt hại nặng. a. Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến, kết quả,ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tổng của vương triều Lý. b. Cuộc kháng chiến được nhắc đến trong đoạn trích diễn ra vào cuối thế kỉ X, do Lý Thường Kiệt lãnh đạo. c. Một trong những mục đích của kế sách "tiên phát chế nhân" là nhằm kéo dài thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến của ta. d. Trận quyết chiến chiến lược của cuộc kháng chiến diễn ra tại sông Như Nguyệt,phía bắc kinh thành Thǎng Long.
PHÂN II. Trắc nhiệm đúng-sai (4,0 điểm). Từ câu 1 đến câu 4, trong mỗi ý a),b), c), d), thi sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Khi nước triều lên.Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào . Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút,cọc nhô lên Quyền bèn tiến quân ra đánh,ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ". (Ngô Sĩ Liên và các sử thần triệu Hậu Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203) a. Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo. b. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc chỉ được tái hiện qua tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư. c. Hoằng Tháo đã phối hợp chặt chẽ với Ngô Quyền về thủy binh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược bên ngoài. d. Kế sách cắm cọc dưới lòng sông,lợi dụng thủy triều được nhắc đến trong đoạn trích là kế sách đánh giặc độc đáo, chưa từng có ở giai đoạn trước và sau đó trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Câu 2. Đọc các đoạn tư liệu sau: Đọc các đoạn tư liệu sau: Tư liệu 1: "Nam đế nhà (Tiền) Lý dẫu sức không địch nổi giặc Lương đến nỗi công cuộc không thành, nhưng đã biết nhân thời cơ vùng dậy,tự làm chủ lấy nước mình, đủ làm thanh thế mở đường cho nhà Đinh, nhà Lý sau này __ (Quốc Sử quán Triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, trang 164,165) Tư liệu 2: "Vị thế của người anh hùng Phùng Hưng không chỉ ở chỗ là người khởi xướng và lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống chế độ đô hộ nhà Đường, mà còn ở chỗ là người mở đầu cho xu thế Việt trong lãnh đạo đất nước, là một vị "vua cha mẹ". (Trương Hữu Quýnh, Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng Khu di tích lịch sử - vǎn hoá Đường Lâm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, trang 24 a. Đoạn tư liệu 1 cung cấp thông tin về nhân vật Triệu Quang Phục trong cuộc khởi nghĩa Lý Bí. b. Phùng Hưng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ đô hộ của nhà Lương. c. Các cuộc khởi nghĩa được nhắc đến trong 2 đoạn tư liệu trên đều giành được thẳng lợi, lập được chin quyền tự chủ trong một khoảng thời gian. d. Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng thẳng lợi đã mở đường cho sự thành lập của nhà Đinh, nhà Lý ở Đ: Việt sau này.
Câu 12. Một trong những tác động tiêu cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đông Nam Á là A. kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, quy mô lớn. B. giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội. C. làm chia rẽ sâu sắc khối đoàn kết dân tộC. D. đặt cơ sở hình thành nền vǎn hóa truyền thống.
C. giúp nền vǎn hoá các nước phát triển theo hướng Tây hóa. D. đe doạ sự tồn vong của nền vǎn hóa truyền thống khu vựC. Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám nǎm 1945)? A. Hình thành và phát triển truyền thống yêu nướC. B. Quyết định sự tồn vong của quốc gia, dân tộC. C. Cùng cố tinh thần đoàn kết dân tộC. D. Rèn luyện ý chí kiên cường, bất khuất. PHÀN II. Trắc nhiệm đúng-sai (4,0 điểm). Từ câu 1 đến câu 4, trong mỗi ý a), b), c), d),thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Khi nước triều lên,Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào . Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút,, cọc nhô lên Quyền bèn tiến quân ra đánh,ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan voverrightarrow (0)'' (Ngô Sĩ Liên và các sử thần triệu Hậu Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203) a. Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo. b. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc chỉ được tái hiện qua tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư. C. Hoằng Tháo đã phối hợp chặt chẽ với Ngô Quyền về thủy binh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược bên ngoài. d. Kế sách cắm cọc dưới lòng sông, lợi dụng thủy triều được nhắc đến trong đoạn trích là kế sách đánh giặc độc đáo, chưa từng có ở giai đoạn trước và sau đó trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộC. Câu 2. Đọc các đoạn tư liệu sau: Đọc các đoạn tư liệu sau: Tư liệu 1: "Nam đế nhà (Tiền) Lý dẫu sức không địch nổi giặc Lương đến nỗi công cuộc không thành, nhưng đã biết nhân thời cơ vùng dậy,tự làm chủ lấy nước mình, đủ làm thanh thế mở đường cho nhà Đinh, nhà Lý sau này __ (Quốc Sử quán Triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, trang 164, 165) Tư liệu 2: "Vị thế của người anh hùng Phùng Hưng không chi ở chỗ là người khởi xướng và lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống chế độ đô hộ nhà Đường, mà còn ở chỗ là người mở đầu cho xu thế Việt trong lãnh đạo đất nước, là một vị "vua cha me'' (Trương Hữu Quýnh, Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng Khu di tích lịch sử - vǎn hoá Đường Lâm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, trang 24) a. Đoạn tư liệu 1 cung cấp thông tin về nhân vật Triệu Quang Phục trong cuộc khởi nghĩa Lý Bí. b. Phùng Hưng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ đô hộ của nhà Lương. C. Các cuộc khởi nghĩa được nhắc đến trong 2 đoạn tư liệu trên đều giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một khoảng thời gian. d. Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng thẳng lợi đã mở đường cho sự thành lập của nhà Đinh, nhà Lý ở Đại Việt sau này. Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau: Mã đề 102