Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 5: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là? A. Tập trung dân chủ. C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách B. Biểu quyết quá bán D. Hiệp thương dân chủ Câu 6: Đoàn viên có nhiệm vụ? A. Luôn luôn phấn đấu vì lý tưởng của Đảng và Bác Hồ. B. Tích cực học tập, lao động rèn luyện tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốC. C. Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. D. Tất cả đều đúng Câu 7: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do ai sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện? A. Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Đảng Cộng sản Việt Nam và đồng chí Trần Phú D. Đảng Cộng sản Việt Nam
PHÀN II. Trắc nhiệm đúng-sai (4,0 điểm). Từ câu 1 đến câu 4.trong mỗi ý a),b), c), d), thí sinh chon đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau đây: Nǎm 1075, trước những hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, nhà Lý thực hiện kế sách "tiên phát chế nhân", bất ngờ tấn công vào vùng tập kết của quân địch ở Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc), sau đó nhanh chóng rút quân về nước, chuẩn bị kháng chiến. Nǎm 1076,quân Tống tiến vào Đại Việt nhưng bị chặn lại ở phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh ngày nay), Nǎm 1077, Lý Thường Kiệt bắt ngờ cho quân vượt sông, tấn công vào doanh trại địch. Quân Tổng thiệt hại nặng. a. Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tổng của vương triều Lý. b. Cuộc kháng chiến được nhắc đến trong đoạn trích diễn ra vào cuối thế ki X,do Lý Thường Kiệt lãnh đạo. c. Một trong những mục đích của kế sách "tiên phát chế nhân " là nhằm kéo dài thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến của ta. d. Trận quyết chiến chiến lược của cuộc kháng chiến diễn ra tại sông Như Nguyệt, phía bắc kinh thành Thǎng Long. Câu 2. Đọc các đoạn tư liệu sau: Tư liệu 1: Sử gia Lê Vǎn Hưu nói: "Trung Trắc, Trung Nhị là đàn bà,hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phổ cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay,có thể thấy hình thể đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương" (Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 156.157) Tư liệu 2: Bà quê ở huyện Quân An, quận Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay). Cǎm thù chính sách đồng hoá, áp bức và bóc lột tàn bạo của nhà Ngô, Bà đã nêu ý chí:"Tôi muốn cưỡi con gió mạnh, đạp đường sóng giữ, chém cả tràng kình ở bể đông, quét sạch bờ cõi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuổi, chứ không thèm bắt chước người đời củi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta". (Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Khoa học Xã hội,Hà Nội, 2010, tr.51) a. Đoạn tư liệu 2 cung cấp thông tin về tiểu sử bà Trưng Trắc trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. b. Triệu Thị Trinh lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống triều đại nhà Ngô (Trung Quốc). c. Các cuộc khởi nghĩa được nhắc đến trong hai đoạn tư liệu trên đều có mục tiêu là chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. d. Khời nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên, mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt trong thời kì Bắc thuộc. Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau: "Tiền giấy chẳng qua chì là mảnh giấy vuông, phí tồn chi đáng nǎm ba đồng tiền, mà đem đồi lấy vật đáng 5-6 trǎm đồng của người ta cố nhiên không phải là cái đạo đúng mức. Vả lại, người có tiền giấy Mã đề 101 Trang 2/3
PHAN I, Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thi sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1, Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám nǎm 1945), cuộc kháng chiến nào sau đây không thành công? A. Khàng chiến chống quân Tổng của nhà Trần. B. Khảng chiến chống quân Xiêm của Nguyễn Huệ. C. Khảng chiến chống quân Tổng của nhà Lý. D. Khẳng chiến chống quân Mình của nhà Hồ. Câu 2. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Thanh cuối thế kỉ XVIII là A. Trần Hung Đạo. B. Lê Lợi. C. Ngô Quyền. D. Nguyễn Huệ. Câu 3. Thắng lợi quân sự nào sau đây của khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)đã buộc quân Minh phải chấp nhận thất bại rút quân về nước? A. Rạch Gầm - Xoài Mút. B. Ngọc Hồi-Đống Đa. C. Chi Lǎng - Xương Giang. D. Tốt Động - Chúc Động. Câu 4. Công trình kiến trúc ra đời vào cuối thế kỉ XIV của Việt Nam được UNESCO ghi danh là A. Thành nhà Hồ. B. Thành nhà MạC. C. Hoàng thành Thǎng Long. D. Kinh thành Huế. Câu 5. Cuộc khời nghĩa mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ của người Việt trong thời kì Bắc thuộc là A. khởi nghĩa Bà Triệu. (B.)khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. khỏi nghĩa Phùng Hưng. D. khởi nghĩa Lý Bi. Câu 6. Trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán nǎm 938 diễn ra tại A. sông Bạch Đằng. B. bến Đông Bộ Đầu. C. cửa ải Hàm Tử. D. sông Như Nguyệt. Câu 7. Linh vực chủ yếu trong cuộc cải cách của Lê Thánh Tông thế kỉ XV là A. kinh tế. B. vǎn hóa. C. hành chính. D. giáo dụC. Câu 8. Trong nhưng nǎm 70 của thế kì XX, nước Đông Nam Á nào trở thành một trong bốn con rồng kinh tế châu Á? A. Xin-ga-po. B. Thái Lan. C. In-đô-nê -xi-a. D. Ma-lay-xi-a. Câu 9. Lê Thánh Tồng tiến hành cải cách bộ máy chính quyền ở trung ương theo hướng A. sắp nhập các cơ quan chuyên môn.tình gọn bộ máy chỉnh quyền. B. giải thề các cơ quan chuyên môn.tǎng cường quyền uy của đại thần. C. hoàn thiện hệ thống cơ quan, phân tản quyền lực đối với nhà vua. D. hoàn thiện hệ thống cơ quan, tập trung quyền lực vào nhà vua. Câu 10. Nǎm 1397.Hồ Quỷ Ly đặt phép hạn điền nhằm mục đích nào? A. Hạn chế sở hữu ruộng tư, đánh mạnh vào chế độ điền trang. B. Thề hiện sự quan tâm đến buôn bán trong và ngoài nướC. C. Hạn chế số gia nô được sở hữu của vương hầu,quý tộC. D. Giải quyết nhu cấu về ruộng đất cho quý tộc, địa chủ. Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám nǎm 1945)? A. Ảnh hưởng đến tỉnh chất xã hội. Mã đề 101 Trang 1/3
5. Việt Nam là thành viên chính thức của Liên đoàn Cờ Vua Thế giới vào nǎm: a. 1984 b. 1986 c. 1988 d. 1990 6. Việt Nam là thành viên chính thức của Liên đoàn Cờ Vua Châu Á vào nǎm: a. 1978 b. 1980 c. 1984 d. 1988 7. Giải vô dịch Cờ Vua Thế giới dành cho Nam lần đầu tiên được tổ chức vào nǎm: a. 1876 b. 1886 c. 1896 d. 1927 8. Giai vô địch Cờ Vua Thế giới dành cho Nữ lần đầu tiên được tổ chức vào nǎm: a. 1886 b. 1924 c. 1927 d. 1934 9. Tên (viết tắt)của Liên đoàn Cờ Vua Thế giới là: a. DIFE b. FIDE c. FEDI d. PCA
D. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. PHÀN II. Trắc nhiệm đúng-sai (4,0 điểm). Từ câu 1 đến câu 4,trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau: "Về vǎn hoá, tư tưởng, cải cách của Hồ Quý Ly thể hiện tinh thần phát huy vǎn hoá dân tộc, đề cao chữ Quốc ngữ (chữ Nôm), đồng thời bài bác tư tưởng các thánh hiền Trung Quốc mà gần như toàn thế giới nho sĩ bấy giờ vẫn coi là bất khả xâm phạm. Vẻ giáo dục, nội dung cải cách thể hiện tính thần yêu nước, tính đại chúng và gắn bó với cuộc sống. (Phan Đǎng Thanh - Trương Thị Hoà, Cải cách Hồ Quý Ly, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2012, tr.156) a. Đoạn trích đề cập đến cải cách của Hồ Quý Ly trên tất cả mọi lĩnh vực. b. Cải cách về vǎn hóa, tư tưởng của Hồ Quý Ly thể hiện nhiều điểm tích cực, tiến bộ. c. Về chữ viết.Hồ Quý Ly đề cao và khuyến khích sử dụng chữ Hán,đồng thời vẫn cho phép người dân được sử dụng chữ Nôm trong sáng tác thơ vǎn. d. Một trong những ưu điểm trong cải cách của Hồ Quý Ly là nội dung giáo dục thể hiện tinh thần yêu nước, mang tính quần chúng sâu sắc. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Khi nước triều lên Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy đề dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào.Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút,cọc nhô lên Quyền bèn tiến quân ra đánh,ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triểu rút rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ". (Ngô Sĩ Liên và các sử thần triệu Hậu Lê, Đại Việt sử kí toàn thư,Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203) a. Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo. b. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc chi được tái hiện qua tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư. :. Hoằng Tháo đã phối hợp chặt chẽ với Ngô Quyền về thủy binh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược bên ngoài. d. Kế sách cắm cọc dưới lòng sông lợi dụng thủy triều được nhắc đến trong đoạn trích là kế sách đánh giặc độc đáo, chưa từng có ở giai đoạn trước và sau đó trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Câu 3. Đọc đoạn thông tin sau đây: Trong công cuộc cải cách bộ máy chính quyền, vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ nhiều cơ quan, chức quan có nhiều quyển lực. Vị trí và vai trò của các chức quan đại thần suy giảm so với trước. Mọi công việc trong triều đình tập trung về Lục bộ. Lục bộ trở thành sáu cơ quan chức nǎng cao cấp chủ chốt trong bộ máy triều đình, do nhà vua trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm trước nhà vua . Lục bộ cũng đồng thời chịu sự giám sát của Lục khoa tương ứng. Mã đề 104 Trang 2/3