Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Bài ca chính thức của Đo àn (Đo an ca) Than h niên Cộng sản Hồ Chí Minh c o tên là g ì? ) Thanh niê n làm the o lời Bá C. ) Tiến lên đ oàn v iên. ) Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ. Lên đàn g.
Câu 1 (3,0 điểm). Hãy làm rõ các xu hướng vận động của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. Theo em, các xu hướng trên tác động như thế nào đến quá trình xây dựng và phát triển đất nước của Việt Nam? Câu 2 (3,0 điềm). Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì khác so với phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thể kỉ XIX về mục đích, thành phần lãnh đạo, phương pháp đầu tranh và quy mò, địa bàn hoạt động? Từ kết quả của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đâu tranh giành độc lập sau đó cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quôc hiện nay? Câu 3 (3,0 điêm). Tại sao nói: thời điềm tháng 8-1945 là "Thời cơ ngàn nǎm có một" đối với cách mạng Việt Nam? Đánh giá vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo chớp thời cơ giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám nǎm 1945. Câu 4 (3,0 điểm). Hãy làm rõ nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) . Phân tích nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.
Vua Minh Mang cho về Dai Nam nhất thông toàn đồ thể hiện rõ quân đào Hoàng Sa và quân đào Trường Sa là của Việt Nam vào nǎm nào? Nam 1837 square Nam 1836 Nam 1839 square Nam 1838
C. Tập trung tát ca các lực lượng để lần cong như D. Triệt để tận dụng những điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi. Câu 33. Một trong những bài học được rút ra từ Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 có ý nghĩa quan trọng tro công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay là A. tận dụng, phát huy truyền thống đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương. B. kết hợp xây dựng lực lượng vũ trang với sức mạnh của lực lượng quốc tê. C. cần dự đoán chính xác và nhanh chóng nǎm bắt thời cơ để giành thẳng lợi. D. linh hoạt, quyết đoán trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh ngoại giao.
Câu 7. Theo Tuyên bố Ba-li (tháng 2-1976 , nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động trong quan hệ giữa các nước của tổ chức ASEAN? A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nướC. B. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. Câu 8. Đâu là một trong những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa đối với Việt Nam? A. Gia tǎng sự cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới với Việt Nam. B. Mở ra cơ hội hợp tác, liên kết với các quốc gia, tổ chức quốc tê. C. Tạo cơ hội thu hút đầu tư , tiếp thu khoa học - kỹ thuật hiện đại. D. Mở rộng giao lưu, tiếp xúc và tiếp thu tinh hoa vǎn hóa nhân loại. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách khai thác về kinh tế trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (từ nǎm 1897 đến nǎm 1914) A. Tập trung khai thác mỏ, xây dựng một số nhà máy , xí nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu của chính quyền thực dân. B. Nǎm giữ độc quyền thị trường Việt Nam , tǎng cường bóc lột bằng các loại thuế , đặt nhiều thứ thuế mới. C. Chia ruộng đất cho nông dân, tǎng cường áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất. D. Mở mang một số tuyến đường bộ , đường sắt, đường thủy và cảng biển. Câu 10. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam (từ nǎm 1897 đến nǎm 1914), thực dân Pháp mở một số trường học mới nhằm A. đào tạo lớp người bản xứ làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa. B. phát hiện và đào tạo, bồi dưỡng nhân tài nhằm xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh. C. đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân Việt Nam. D. khai hóa vǎn minh , nâng cao trình độ dân trí cho người Việt. Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy. C. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh. D. Khởi nghĩa Hương Khê. Câu 12. Sự thất bại của phong trào Đông Du ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau? A. Phải nhanh chóng xây dựng được tình đoàn kết với các nước đế quốC. B. Phải dựa vào sức mình là chính., bản chất đế quốc là giống nhau. C. Phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ trương cứu nướC. D. Phải thường xuyên giữ mối liên hệ với chính quyền nước sở tại.