Trợ giúp giải đáp kinh doanh
Viết một bài luận kinh doanh tiêu chuẩn chưa bao giờ là một nhiệm vụ dễ dàng đối với hầu hết các bạn trẻ. Nó đòi hỏi sự hiểu biết tốt về chủ đề nhiệm vụ, loại hình và phương hướng kinh doanh; cũng như phát triển dàn ý và khung nội dung hoàn hảo cho bài tập và bắt tay vào công việc viết nội dung cũng như đối chiếu văn bản ở giai đoạn sau.
Vì vậy, họ thường tìm kiếm một số người chuyên nghiệp để có được những ý tưởng hay. Cho dù đó là hỏi AI để lấy khung bài viết hay yêu cầu nó trợ giúp để có được những chủ đề hấp dẫn. Bạn có thể chọn chúng tôi để phát triển các giải pháp chất lượng chưa từng có ngay lập tức.
B. Khi nguồn thu nhập có biến động giảm thì cần điều chinh kế hoạch cho hợp lý. C. Xác định mục tiêu tài chính là cǎn cứ để lập kế hoạch thu chi. D. Muốn lập được kế hoạch thu chi các thành viên cần thống nhất các khoản chi tiêu. Câu 35: Phát biểu nào dưới đây là sai về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình. A. Quản lý thu chi trong gia đình thúc đây thói quen chi tiêu hợp lý. B. Quản lý thu chi trong gia đình nhãm điều chỉnh thói quen chi tiêu. C. Quản lý thu chi trong gia đình sẽ gia tǎng sự lệ thuộc vào tài chính. D. Quản lý thu chi trong gia đình sẽ kiểm soát được nguồn thu của gia đình. Câu 36: Thói quen chi tiêu nào dưới đây là phù hợp với việc quản lý chi tiêu trong gia đinh? A. Dành toàn bộ cho tiêu dùng. C. Dành toàn bộ cho tiết kiệm. B. Chi tiêu tự do theo sở thích. D. Chi tiêu theo kế hoạch đã lập. Câu 37: Để giúp gia đình kiểm soát được các khoản chi tiêu đồng thời đảm bảo được các mục tiêu tài chính đã xác định thì các thành viên trong gia đình cần có sự thống nhất về tỷ lệ A. phân chia các khoản chi tiêu. B. đóng góp vào mục tiêu chung. C. chi tiêu các khoản hàng tháng. D. số tiền sẽ phải tiết kiệm. Câu 38: Những khoản chi tiêu nhǎm mục đích phục vụ các mối quan hệ xã hội và mua sắm xa xi được gọi là khoản chi tiêu A. thiết thựC. B. rất quan trọng. C. thiết yếu. D. không thiết yếu. Câu 39: Phát biểu nào dưới đây là sai về khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Xác định rõ mục tiêu tài chính phù hợp với thực tế gia đinh. B. Phân bổ hợp lý tài chính cho các nhu cầu thiết yếu. C. Lập quỹ dự phòng là không cần thiết khi đã xác định mục tiêu tài chính. D. Luôn đặt giới hạn định mức chi tiêu cho từng thói quen chi tiêu hàng ngày. Câu 40: Thông qua việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình một cách phù hợp sẽ góp phần giúp A. nâng cao chất lượng cuộc sống. B. nâng cao vai trò của người vợ. C. tạo ra sự mẩu thuẫn, chia rẻ. D. nâng cao vai trò của người chồng. Đọc thông tin: Khi biết có một cǎn nhà cũ bán với giá rẻ, anh T liền lên kế hoạch dự trù tài chính.mua lại cǎn nhà đó đề sửa chữa và cho thuê với giá hợp lí. Cách thức này vừa giúp gia đình anh có thêm nguồn thu nhập vừa giữ được tài sản hiện có của anh. Bên cạnh đó, anh T dành một khoản lớn thu nhập cho mục tiêu tiết kiệm. Anh chi tiêu ở mức tối thiếu cho sinh hoạt hằng ngày với các nhu cầu thiết yếu.Anh quan niệm rằng chi có tiết kiệm mới có thể thực hiện được mục tiêu mua nhà. mua xe __ Vi vậy, anh hạn chế giao tiép. không mở rộng quan hệ xã hội để tránh các khoản chi không cần thiết, không mang lại cho anh lợi ich gi. A. Việc phân chia các khoản chi tiêu thiết yếu và không thiết yếu của anh T là hoàn toàn phù hợp. B. Hoạt động mua nhà rồi cho thuê lại là khoản thu nhập thụ động trong gia đinh. C. Mua nhà và mua xe đây là các mục tiêu tài chính trong gia đình của anh T. D. Việc hạn chế giao tiếp và không mở rộng quan hệ xa hội nhàm giảm các khoản chi tiêu thiết yếu của anh T là phù hợp.
A. Thống nhất các khoản chi thiết yếu. B. Thống nhất các nguồn thu nhập cơ bản. C. Xác định mục tiêu tài chính gia đình. D. Thực hiện các khoản thu, chi đã định. Câu 22: Khi xác định các mục tiêu tài chính trong gia đình, mỗi gia đình cần ưu tiên thực hiện các mục tiêu mang tính A. không xác định. B. cấp bách. C. dài hạn. D. không cần thiết. Câu 23: Sự cần thiết phải tiết kiệm và đầu tư khi quản lí thu chi trong gia đình thể hiện ở việc A. quản lí và phân bố thu nhập gia đình. B. dự phòng cho tương lai. C. tǎng quỹ tiền mặt cho hoạt động mua sắm. D. tối ưu hoá sử dụng thu nhập của gia đình. Câu 24: Khi xác định mục tiêu tài chính trong gia đình.cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây? A. Vừa làm vừa thay đối thời gian. B. Không xác định thời gian hoàn thành. C. Làm xong mới xác định mục tiêu. D. Dự kiến thời gian hoàn thành mục tiêu. Câu 25: Quá trình xác định, theo dõi và tối ưu hoá các nguồn thu nhập để đảm bảo tài chính gia đình được gọi là A. quản lí hoạt động tiêu dùng. B. quản lí thu nhập trong gia đình. C. quản lí hoạt động kinh tế. D. quản lí chi tiêu trong gia đình. Câu 26: Nội dung nào dưới đây không phải là tiêu chí khi xác định mục tiêu tài chính của gia đinh? A. Mục tiêu tài chính vô hạn. B. Mục tiêu tài chính ngắn hạn. C. Mục tiêu tài chính trung hạn. D. Mục tiêu tài chính dài hạn. Câu 27: Quản lý thu chi trong gia đình là việc sử dụng các nội dung nào dưới đây để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đinh? A. Các khoản chi. B. Các khoản tài trợ. C. Các khoản thu, chi. D. Các khoản thu. Câu 28: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định các khoản chi tiêu trong gia đình khi lập kế hoạch quản lý thu chi? A. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. B. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu. C. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày.D. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. Câu 29: Để xây dựng kế hoạch quản lý thu.chi hợp lý, mỗi gia đình cần thảo luận dân chủ để cùng nhau A. xác định vai trò của mỗi cá nhân. B. xác định dòng vốn cần đầu tư. C. xác định công việc của mỗi thành viên.D. xác định mục tiêu tài chính phù hợp. Câu 30: Việc làm nào dưới đây thể hiện thói quen chi tiêu hợp lý trong gia đinh? A. Thiết lập mục tiêu tài chính. B. Chi tiêu quá mức thu nhập. C. Không xây dựng quỹ dự phòng. D. Chi tiêu không có kế hoạch. Câu 31: Nguồn thu nhập trong gia đình không bao gồm khoản nào dưới đây? A. Thu nhập từ tiền cho thuê nhà. B. Thu nhập từ tiền thường. C. Thu nhập từ kinh tế đối ngoại. D. Thu nhập từ tài sản thừa kế. Câu 32: Những khoản chi tiêu nào dưới đây trong gia đình là khoản chi tiêu không thiết yếu? A. Chi phí cho việc đi lại. B. Chi phí chǎm sóc sức khỏe. C. Chi phí sinh hoạt hàng ngày. D. Chi phi phục vụ giải trí. Câu 33: Khi xác định mục tiêu tài chính để thực hiện kế hoạch quản lý thu chi hợp lý, mỗi gia đình cần xác định A. bỏ qua thời gian thực hiện. B. nhiều mục tiêu dài hạn. C. thời gian thực hiện cụ thể. D. một mục tiêu dài hạn. Câu 34: Phát biểu nào dưới đây là sai về lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Xác định các nguồn chi tiêu là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu chi.
Câu 13. Việc doanh nghiệp không chủ trọng thực hiện các biện pháp bảo hộ, đảm bảo an toàn cho nhân viên, hạn chế cơ hội tháng tiến, trả lương không tương xứng sẽ dẫn đến hậu quả nào? A. Người lao động không có trách nhiệm với doanh nghiệp dẫn đến hành vi gây bất lợi cho doanh nghiệp. B. Tǎng màu thuần giữa nhiệm vụ của nhà quản lý đối với chủ C. Ánh hưởng đến kết quá hoạt động và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. D. Làm mắt lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp. Câu 14. Trong linh vực nông nghiệp, nhiều hộ nông dân tại các địa phương đã tham gia các hợp tác xã sản xuất rau sạch theo hướng hữu cơ, không sử dụng phân bón hóa học và các loại thuốc trừ sâu, cung cấp sản phẩm sạch cho người tiêu dùng. Sự chuyển đồi mô hình sản xuất trên bắt nguồn từ xu hướng nào của người tiêu dùng? B. Xu hướng tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững. A. Xu hướng sản xuất xanh, sạch. D. Tiêu dùng số, tiêu dùng thông minh. C. Phát triển kinh tế xanh.bền vững. Câu 15. Hành vi nào của công dân vi phạm quyền và nghĩa vụ về bầu cử và ứng cư? A. Dùng các thù đoạn để làm sai lệch kết quả bầu cử. B. Khiếu nại về danh sách cứ tri tại điểm bầu cử. C. Giám sát việc thực hiện pháp luật về bầu cứ. D. Nhờ thành viên tổ bầu cử viết phiếu thay vì không biết chữ. Câu 16. Trường hợp nào thực hiện đúng việc khám xét chỗ ở của công dân? A. Khám xét khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền. B. Khám xét nhà khi nghi ngờ đối tượng phạm tội lần trốn. C. Khám xét nhà khi không có chủ nhà. D. Khám xét nhà khi chưa có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Câu 17. Chi tiêu nào thuộc chi tiêu tǎng trướng kinh tế? A. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 24,1% -24,2% B. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người đạt khoảng 4.700-4.730USD. C. Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội đạt 26,5% D. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4% . Câu 18. Các chi tiêu:tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4% tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm trên 1% thuộc chi tiêu nào của phát triển kinh tế? B. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. A. Chi tiêu về tiến bộ xã hội. C. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người. D. Tổng thu nhập quốc dân. Câu 19. Chi tiêu nào thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa tǎng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế? A. Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm trên 1% . B. Tốc độ tǎng tồng sản phẩm trong nước khoảng 6% -6,5% . C. Tổng sản phâm quốc nội bình quân đầu người đạt khoảng 4.700-4.730USD D. Tốc độ tǎng nǎng suất lao động xã hội bình quân khoảng 4,8% -5,3% . Câu 20. Với vai trò là người điều hành doanh nghiệp, trong quá trình kinh doanh, Giám đốc Doanh nghiệp V yêu cầu nhân viên không chi tập trung vào việc cung cấp dịch vụ viễn thông mà còn chú trọng đến lợi ích cộng đồng và xã hội. Việc làm của Giám đốc Doanh nghiệp V đã thực hiện tốt trách nhiệm nào của doanh nghiệp? A. Trách nhiệm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. B. Trách nhiệm pháp lý. C. Trách nhiệm thiện nguyện, nhân đạo. D. Trách nhiệm đạo đứC. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 21, 22 Khoảng 14 giờ 00 phút ngày 27/11/2023 chị T cùng chồng đến điểm bán hàng của anh H mua trái cây. Sau khi mua hàng xong chị T để quên một tui xách màu xám trên thùng giấy tại điểm bán hàng.bên trong có số tiền 15.890.000d Anh H nhín thấy túi xách mà chịT đề quên, do đang nợ nằn nên anh H này sinh ý định chiếm đoạt.Anh H lấy chiếc tui xách bỏ vào trong một thùng đựng trái câyối mang thùng này giấu ở thùng xe tài của mình. Khoảng gần một giờ đồng hồ sau, chị T phát hiện mình để quên chiếc túi xách tại điểm bán hàng của anh T nên cùng chồng quay lại hỏi anh H về chiếc túi để quên nhưng H trả lời là nhìn thấy và không lấy tui xách. Sau đó, vợ chồng chị T đến trụ sở công an thị trắn để trình báo. Nhận được thông báo, lực-lượng công an thị trấn đi cùng chị T đến điểm chị T bỏ quên tui để hỏi về chiếc túi để anh H vẫn trả lời là không thấy và không lấy tui xách. Page 2 of 4
Câu 11: Gia đình bạn B (có 4 thành viên)đặt ra mục tiêu sau 3 tháng mua một chiếc xe đạp điện chuẩn bị cho em gái vào học trung học phổ thông, sau 3 nǎm tích luỹ được một khoản tiền cho anh trai vào học đại học, sau 10 nǎm sẽ mua được một cǎn chung cư. Mục tiêu tài chính nào dưới đây không được gia đình bạn B xác định? A. Trung hạn. B. Dài hạn. C. Không thời hạn D. Ngǎn hạn. Câu 12: Một trong những mục đích của việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình là nhằm A. cân bằng các mối quan hệ. B. mối quan hệ cha mẹ và con . C. cân bằng các khoản chi. D. cân bằng tài chính gia đình. Câu 13: Khi xác định các nguồn thu nhập trong gia đình để xây dựng kế hoạch thu chi, các chủ thể không cần xác định nguồn thu nhập nào dưới đây? A. Tiền trúng thường sổ xố. B. Tiền nộp thuế kinh doanh. C. Thu nhập từ kinh doanh. Lợi tức từ kinh doanh. D. Câu 14: Khi thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình có thể chủ động A. tự do chi tiêu theo sở thích. B. ứng phó các tình huống rủi ro C. chi tiêu ngoài kế hoạch đã định. D. tạo ra các quỹ ngoài kế hoạch Câu 15: Sau khi kết hôn, vợ chồng anh D bàn bạc thống nhất mục tiêu sau 1 nǎm sẽ mua sắm được những đồ dùng thiết yếu trong gia đình và tiết kiệm được khoảng 100 triệu đồng Vợ chồng anh D đã thực hiện bước nào dưới đây của quá trình lập kế hoạch thu chi trong gia đinh? A. Xác định nguồn thu thiết yếu. B. Xác định khoản chỉ thiết yếu. C. Xác định các nguồn thu nhập. D. Xác định mục tiêu tài chính. Câu 16: Khi lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình, các chủ thể chủ động xác định và thiết lập các mục tiêu tài chính cụ thể mà gia đình mong muốn đạt được trong tương lai là thực hiện bước nào dưới đây? A. Phân chi các khoản thu chi. C. Xác định mục tiêu tài chính. B. Xác định các nguồn thu nhập. D. Thống nhất tỷ lệ thu chi. Câu 17: Những khoản bắt buộc phải chi tiêu hàng tháng để phục vụ các thành viên trong gia đình được gọi là khoản chi tiêu A. không thiết yếu. B. đặc biệt. C. thiết yếu. D. quá xa xi. Câu 18: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quản lí thu, chi trong gia đình? A. Ghi chép khoản thu hằng tháng. B. Lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng. C. Phân loại các khoản chi thiết yếu và không thiết yếu. vào các mục đích cụ thể. D. Phân bổ các khoản thu và chi Câu 19: Khoản chi nào dưới đây được gọi là khoản chi tiêu thiết yếu trong gia đình? A. Chi tiêu cho ǎn , mặC. B. Chi tiêu mua hàng xa xi. C. Chi tiêu cho việc đi lại. D. Chi tiêu cho việc học tập. Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai về các yêu cầu khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Luôn luôn ưu tiên cắt giảm các khoản chi tiêu thiết yếu.B. XĐ mục tiêu tài chính trong gia đình cần giới hạn thời gian hoàn thành. C. Thường xuyên kiểm tra ngân sách và nguồn thu nhập của gia đình. D. Chủ động loại bó các thói quen chi tiêu không hợp lý. Câu 21: Vợ chồng anh D và chị H dự định nǎm tới sẽ mua nhà trên thành phố phục vụ việc học tập của các con, anh chị yêu cầu các thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm chi tiêu hợp lý để thực hiện ý định trên.Anh D và chị H đã thực hiện nội dung nào dưới đây của lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình?
K-Market có bao nhiêu cửa hàng tại Tp. Hồ Chí Minh? 4 20 10