Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
11 Cơ chế di truyền liên kết trong thí nghiệm của Morgan. a. Di truyền liên kết xảy ra khi các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. b. Trong thí nghiệm của Morgan, các tính trạng thân xám và cánh dài di truyền cùng nhau. square c. Di truyền liên kết không ảnh hưởng đến sự phân ly của các tính trạng trong thí nghiệm của Morgan. square square d. Di truyền liên kết cho thấy các gen có thể tách rời nhau trong quá trình phân ly giảm phân. square square square square 12 Di truyền liên kết là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên và có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống. a. Di truyền liên kết giúp bảo tồn các tính trạng có lợi trong quần thể. square b. Trong chọn giống các tính trạng liên kết thường dễ tách rời nhau. square square c. Di truyền liên kết chỉ xảy ra ở những loài có chu kỳ sống ngắn như ruồi giấm. square square d. Người ta có thể lợi dụng di truyền liên kết để chọn ra những giống cây trồng có nǎng suất cao. Tính trạng liên kết trong di truyền học. a. Các tính trạng liên kết có xu hướng di truyền cùng nhau.
D. lai hai dòng ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt. Câu 9. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng di truyền liên kết? A. Các gene có ái lực lớn sẽ liên kết với nhau. B. Số lượng NST nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng gene. C. Chi có một cặp nhiễm sắc thể giới tính. D. Số lượng NST khác nhau tùy từng loài. Câu 10. Morgan theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về A. màu hạt và hình dạng vỏ hạt. C. màu sắc của thân và độ dài của cánh. B. hình dạng và vị của quả. D. màu hoa và kích thước của cánh hoa. Câu 11. Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. các gene trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. C. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. D. các gene trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. Câu 12. Bằng chứng của sự liên kết gene là A. hai gene không allele cùng tồn tại trong một giao tử. B. hai gene trong đó mỗi gene liên quan đến một kiểu hình đặc trưng. C. hai gene không allele trên một NST phân ly cùng nhau trong giảm phân. D. hai cặp gene không allele cùng ảnh hưởng đến một tính trạng. Câu 13. Di truyền liên kết là A. hiện tượng các tính trạng được quy định bởi các gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có xu hướng di truyền cùng nhau. B. hiện tượng nhóm gene được di truyền cùng nhau, quy định một tính trạng. C. hiện tượng nhiều gene không allele cùng nǎm trên 1 NST. D. hiện tượng các tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gene trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Câu 14. Kết quả về mặt di truyền của liên kết gene là A. làm tǎng biến dị tô hợp. B. làm phong phú,đa dạng ở sinh vật. C. làm hạn chê xuất hiện biến dị tô hợp. D. làm tǎng xuất hiện kiểu gene nhưng hạn chế kiểu hình. Câu 15. Morgan theo dõi sự di truyên của hai cặp tính trạng vê: A. màu hạt và hình dạng vỏ hạt. B. hình dạng và vị của quả.
6) (2 điểm): Tìm phân tử dương nhỏ nhất có trong mảng đã nhập ở mục 2, hiến thị giá trị phân tử dương nhỏ nhật nêu tìm thấy, trong trường hợp mảng không có phần tử dương thì hiển thị thông báo "mang da nhap khong co phan tu duong".
Câu 1. Hiện tượng các gene quy định các tính trạng cùng nằm trèn một NST có xu hướng di truyền cùng nhau trong quá trình giảm phân gọi là A. Quy luật phân li. B. Quy luật phân li độc lập. C. Di truyền liên kết. D. Di truyền hoán vị. Phần I. Trắc nghiệm Câu 2. Ai là người phát hiện hiện tượng di truyền liên kết? D. Lamarck. A. Morgan. B. Mendel. C. Darwin. Câu 3. Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn? A. Các cặp gene quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, rất đa dạng và phong phủ. C. Luôn tạo ra các nhóm gene liên kết quý mới. D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. Câu 4. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng di truyền liên kết? A. Các gene có ái lực lớn sẽ liên kết với nhau. B. Số lượng NST nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng gene. C. Chi có một cặp NST giới tính. D. Sổ lượng NS1 I khác nhau tuỳ từng loài. Câu 5. Nhóm gene liên kết là A. các gene nằm trên cùng 1 NST. B. các gene nằm trên cùng 1 cặp NST. C. các gene nằm trên cùng các cặp NST. D. các gene nằm trên cùng chromatid. Câu 6. Hai cặp allele cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và liên kết hoàn toàn. Số kiểu gen dị hợp về 1 cặp gene là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7. Đề phát hiện hiện tượng liên kết gene, Morgan đã sử dụng A. phép lai phân tích ruồi giấm đực F_(1) B. phép lai giữa ruồi giấm đực F_(1) với ruồi giấm cái F_(1) C. phép lai phân tích ruồi giấm cái F_(1) D. phép lai ruồi giấm cái F_(1) với ruồi giấm cái trội hai tính trạng. Câu 8. Đề phát hiện ra hiện tượng liên kết hoàn toàn.Morgan đã A. cho các con lai F_(1) của ruồi giấm bố mẹ thuần chủng mình xám, cảnh dài và mình đen. cụt giao phối với nhau. B. lai phân tích ruồi cái F_(1) mình xám. cánh dài với mình đen, cánh cụt. C. lai phân tích ruồi đực F_(1) mình xám, cánh dài với mình đen, cảnh cụt.
Khi nói về quá trình truyền tin qua synapse, các phát biểu dưới đây là đúng hay sai? F Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể trên màng sau synapse có thể gây mở kênh Na^+ làm xuất hiện điện thế hoạt động dẫn truyền xung thần kinh. F Màng trước synapse xuất bào túi chứa chất trung gian hoá học, enzyme ở khe synapse phân giải túi,giải phóng chất trung gian hoá học. F Xung thần kinh đến gây mở kênh ion, Na^+ vào trong chủy synapse. F Chất trung gian hoá học, sau khi liên kết với thụ thể , được enzyme tương ứng phân giải thành các tiểu phần, sau đó các tiểu phần quay lại tái tổng hợp chất trung gian hoá học ở màng trước. Cần xem l