Trợ giúp bài tập về nhà môn Khoa học tự nhiên
Bạn có phải muốn nâng cấp ấn tượng chung của mình về thế giới này và mỗi quốc gia. Ít nhất, bạn nên có ý tưởng tốt về các nền văn minh đang tồn tại và những gì đang xảy ra trên Trái đất. Nếu điều này là sự thật, chúng tôi sẽ sẵn sàng chờ cuộc gọi của bạn.
Từ Cách mạng Pháp và sự trỗi dậy quyền lực thực sự của Napoléon cho đến nguyên nhân gây ra Thế chiến thứ hai và những vấn đề kinh tế tiềm ẩn đằng sau nó, bạn sẽ tìm thấy câu trả lời trong “bộ bách khoa toàn thư” tuyệt vời này. Bạn có thể sử dụng các nghiên cứu xã hội của trợ giúp bài tập về nhà để đặt câu hỏi và chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những câu trả lời có căn cứ nhất. Nó đơn giản mà. Bắt đầu cải thiện điểm môn xã hội của bạn ngay hôm nay.
Câu 3: Câu "Trên phạm vi gưốc gia,những tai họa do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nan nhân" có trạng ngữ không? A. Có B. Không
Giá trị giữa các nền vǎn hoá khác nhau Nghiên cứu của Geert Hoftede: điều tra (1967-1973) trên 116.000 người làm việc cho IBM ở trên 40 quốc gia về các giá trị liền quan đến công việc Khác biệt về vǎn hoá giữa các quốc gia Định hướng dài hạn và định hướng ngắn han (1991, Harris Bond) Khác biệt giới tính Né tránh sự không chắc chắn Khoảng cách quyền lực Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu quyền hạn và nhiệm vụ của Đoàn viên là như thế nào ? Câu 2: Anh (chị) phấn đấu như thế nào để trở thành đoàn viên ? Câu 3: Nếu đứng vào hàng ngũ của Đoàn anh (chị) sẽ làm gì để xứng đáng là người đoàn viên Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh ?
Sau ba nǎm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đông bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã đạt được kết quả nhất định. Các địa phương đã thực hiện 4.948 công trình trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; hỗ trợ 489 hộ về đất ở,402 mô hình phát triển sản xuất cộng đồng, 249 mô hình khởi 17 nghiệp... Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo nǎm 2022 giảm 3,4% , đạt và vượt mục tiêu kế hoạch giao __ Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều vǎn bản liên quan đến công tác giáo dục ngôn ngữ đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, 27/53 dân tộc thiểu số có bộ chữ viết riêng của dân tộc mình. Một số ngôn ngữ được sử dụng để in các tác phẩm vǎn nghệ truyền thống, các sáng tác mới. a. 27/53 dân tộc thiểu số có bộ chữ viết riêng là thể hiện các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. b. Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội góp phần thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế. c. Các dân tộc thiểu số có bộ chữ viết riêng của dân tộc mình là bình đẳng trong lĩnh vực chính trị. d. Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần tǎng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau: Sau ba nǎm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã đạt được kết quả nhất định. Các địa phương đã thực hiện 4.948 công trình trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; hỗ trợ 489 hộ về đất ở, 402 mô hình phát triển sản xuất cộng đồng, 249 mô hình khới nghiệp... Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo nǎm 2022 giám 3,4% đạt và vượt mục tiêu kế hoạch giao...Bên cạnh đó,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều vǎn bản liên quan đến công tác giáo dục ngôn ngữ đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, 27/53 dân tộc thiểu số có bộ chữ viết riêng của dân tộc mình. Một số ngôn ngữ được sử dụng để in các tác phẩm vǎn nghệ truyền thống, các sáng tác mới. a. 27/53 dân tộc thiểu số có bộ chữ viết riêng là thể hiện các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. b. Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội góp phần thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế. c. Các dân tộc thiếu số có bộ chữ viết riêng của dân tộc mình là bình đẳng trong lĩnh vực chính trị. d. Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần tǎng cường khối đại đoàn kết dân tộc. Câu 2. Đọc đoạn thông tin sau: Chị N là người dân tộc Dao sống ở xã vùng sâu của tỉnh S, sau khi tốt nghiệp THPT chị được nhận vào học tập tại trường Dự bị dân tộc đúng lúc gia đình chị được Nhà nước cho vay vốn ưu đãi để phát triển mô hình trồng rừng. Sau khi tốt nghiệp đại học về công tác tại địa phương, chị N đã tổ chức phục dựng thành công nhiều lễ hội truyền thống. Tuy nhiên, khi chị N nộp hồ sơ tự ứng cứ vào Hội đồng nhân dân thì bị anh Q cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối khi biết chị là người dân tộc thiểu số. a. Gia đình chi N đã được hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế. b. Anh Q từ chối tiếp nhận hồ sơ tự ứng cử vào Hội đồng nhân dân của chị N là vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị. c. Chị N được nhận vào học tại trường dự bị dân tộc là phù hợp với nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực vǎn hóa. d. Việc chị N phục dựng nhiều lễ hội truyền thống của dân tộc mình là thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về lĩnh vực giáo dục. Câu 3. Đọc đoạn thông tin sau: Anh H một thanh niên dân tộc thiểu số,sau khi tốt nghiệp THPT anh được nhà nước hỗ trợ 50 triệu đồng để phát triển kinh tế gắn với du lịch cộng đồng. Sau 3 nǎm triển khai dự án,mô hình của anh H mang lại thu nhập cho bản thân anh và các hộ dân trong bản. Thấy anh H là thanh niên có khát vọng làm giàu, uỷ ban nhân dân đã đề cứ anh H đi học đại học theo chế độ cử tuyển. Nhận thấy đây là cơ hội nâng cao trình độ và có thể có cơ hội giúp địa phương nhiều hơn nên anh đã quyết định đi học đại học. a. Anh H đã được thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế b. Anh H chưa được thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực giáo dục. c. Ủy ban nhân dân đã tạo điều kiện để anh H được đi học đại học là biểu hiện của bình đẳng trên lĩnh vực kinh tế. d. Việc anh H được hỗ trợ để phát triển kinh tế gần với du lịch cộng đồng là vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.