Trợ giúp giải đáp Y học
Sẽ thật tuyệt vời nếu có những công cụ hỗ trợ quyết định và thông tin lâm sàng điện tử có thể giúp bác sĩ tìm thấy thông tin họ cần một cách nhanh chóng, giảm đáng kể số lượng thuốc và sai sót phẫu thuật do việc bác sĩ đưa ra quyết định kém? Hiện nay trên thị trường có rất nhiều ứng dụng trợ lý y tế có thể giúp đỡ bạn và questionai là sự lựa chọn đương nhiên vì các mô hình và thuật toán AI tiên tiến của nó.
Người trợ giúp giải đáp y tế này là một ứng dụng "ra quyết định" lâm sàng theo định hướng công cụ và thông tin y tế chuyên nghiệp. Mục tiêu là giảm sai sót về việc kê đơn thuốc của bác sĩ và xác định vị trí chăm sóc sức khỏe sơ cấp. Nó cung cấp hai dịch vụ chính: thông tin và chuyên môn cơ bản về y tế đồng thời căn cứ vào các công cụ đánh giá và chuyển đổi dựa trên hiệu thuốc của các tổ chức chăm sóc sức khỏe sơ cấp và bác sĩ.
Câu 29. Đâu là những dấu hiệu cho thấy mối quan hệ sẽ khó bền chặt khi con người giao tiếp với nhau dựa trên nguyên tắc a. Sự phân biệt giới tính, thành phần xuất thân, điều kiện hoàn cảnh kinh tế b. Địa vị và trình độ của bằng cấp c. Vị trí ngang hàng trong giao tiếp d. Sự tự ti hoặc tự tin của một trong hai đối tác giao tiếp Câu 30. Những yếu tố nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được những người khác yêu mến trong giao tiếp và công việc? a. Lắng nghe, Tôn trọng và góp ý thẳng thắn, chân thành b. Luôn thân ái.hào phóng lời khen biết lằng nghe và chia sẻ c. Giúp đỡ nhiệt tình, Phê bình đúng hoàn cảnh và tôn trọng. ham học hỏi d. Cả 3 ý trên Câu 31. Đặt vị trí nếu một ngày mình là cấp trên của nhiều người"bạn sẽ thiết lập cho mình phong cách giao tiếp a. Điều mình nói luôn luôn đúng, quát tháo nạt nộ để thể hiện uy lực b. Cho dù cấp dưới là ai thì cũng đối xử một cách bình đẳng, giản dị, tôn trọng c. Giao tiếp kiểu " mền nắn, rắn buông" d. Cả 3 ý trên Câu 32. Theo bạn đâu là tư thế ngồi thể hiện bạn là người lắng nghe câ thị? a. Mắt nhìn thẳng , lưng tựa vào ghế , chân vắt chéo b. Mắt nhìn thẳng , người ngả về phía trước c. Mắt nhìn thẳng , tay để trên bàn d. Mắt nhìn thẳng, Người hướng về phía trước , tay để trên bàn , đầu gật theo lời kê Câu 33. Vǎn hóa giao tiếp được hiểu như thế nào cho đúng nhất? a. Là thái độ giữa người với người khi trao đổi với nhau về các thông tin b. Là các xây dựng mối quan hệ giữa hai hay nhiều người với nhau trong cù một mục đích.
Câu 23. Giai đoạn giải mã thông điệp diễn ra khi nào? a. Khi bạn diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng của mình. b. Khi người nghe tiếp nhận thông tin. c. Khi người nghe lý giải thông tin. d. Khi các thông tin được truyền tải đi. Câu 24. Cách tốt nhất để kiểm tra xem thông tin có được hiểu đúng nghĩa không là? a. Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nghe. b. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe. c. Hỏi người nghe xem họ có hiểu bạn không. d. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi, bạn mới biết họ hiểu bạn. Câu 25. Bạn nên tuân theo những chỉ dẫn nào sau đây khi truyền tải thông tin? Hãy chọn 3 đáp án a. Trình bày khái quát nội dung thông tin. b. Giải thích các thông tin cần thiết đê tạo ra một ngữ cảnh cụ thể cho nội dung. c. Giải thích lý do thông tin này đóng vai trò quan trọng đối với bạn. d. Tất cả các ý trên Câu 26. Trong lần gặp gỡ đầu tiên,những điều nào thường tạo cho bạn ấn tượng tốt đẹp về đối phương? a. Trang phục tươm tất, trang nhã,lịch sự.Đầu tóc gọn gàng b. Nét mặt vui tươi, nụ cười thân thiện, chân thành c. Cách nói nǎng rõ ràng, mạch lạc,tôn trọng d. Cả 3 ý trên. Câu 27. Bạn muốn nói chuyện với kiểu người có cách nói chuyện nào sau đây? a. Nhẹ nhàng, nghiêm túc, chuẩn mực b. Nhẹ nhàng,nghiêm túc, hài hước,thâm túy, tùy theo tình huống c. Hách dịch, kiêu ngạo, kê cả. xét nét, trịnh thượng d. Cả 3 ý trên. Câu 28. Theo bạn đâu là thái độ giao tiếp của người có vǎn hóa? a. Nói chuyện luôn xu nịnh, bợ đỡ người khác b. Nói chuyện bằng sự chân thành, khiêm tốn, tôn trọng, thân ái, bình đẳng c. Kiêu cǎng, hợm hĩnh, tỏ vẻ "trên co'' , ban phát, ra on,kể công cho người khác d. Cả 3 ý trên
Câu 16. Khi người khác đang nói thì: a. Bạn nghe và giữ bình tĩnh trước mọi tình huống b. Bạn nhìn chǎm chú, vờ như đang nghe c. Bạn lắng nghe đề hiểu rõ ý nghĩa và hỏi lại nếu cần Câu 17. Khi có những ý kiến phản đối hay lời phê bình trước một vấn đề ban sẽ: (a) Bạn đưa ra những lời nhận xét khả quan trước b. Bạn chǎng nói gì cả c. Đơn giản, bạn sẽ phát biểu Câu 18. Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ: a. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng b. Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ (c.)Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ Câu 19. Kỹ nǎng lắng nghe hiệu quả sẽ giúp bạn điều gì trong quá trình giao tiếp? a. Chủ động hơn trong giao tiếp b. Khiến người nghe nghĩ rằng bạn hiểu những gì họ đang nói c. Giúp bạn thấu hiểu thông điệp một cách trọn vẹn d. Giúp bạn gây ấn tượng với mọi người nhờ kiến thức sâu rộng của mình. Câu 20. Để kết thúc một cuộc trò chuyện bạn thường: a. Bạn bắt đầu trông thiếu kiên nhẫn và hy vọng người đó sẽ gợi ý b. Bạn kết thúc những vấn đề trên với một sự phát biểu đóng c. Bạn thường chỉ bỏ đi khi giao tiếp bạn nên tập trung vào ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thế? a. Cử chỉ và hành vi truyền đạt thông điệp quan trọng b. Rất ít thông điệp được truyền đạt qua hành vi b. Ngôn ngữ hành vi thường khó hiểu c. Ngôn ngữ hành vi phụ thuộc vào vǎn hóa Câu 22. Để làm chủ trong các cuộc giao tiếp. người ta thường? a. Nói phủ đầu đối tác giao tiếp b. Sử dụng "võ đoán" suy luận c. Bí mật trong cách xưng hô d. Khẩu khí khi cứng khi mềm
bè. Câu 2: (2 điểm). Cho biết điểm tích cực trong tình huống sau: "T xin phép bố đi chơi với các bạn vào cuối tuần nhưng bố không đồng ý vì đã lâu ông bà ở quê mới có dịp lên chơi. T đã thể hiện thái độ khó chịu và không nói chuyện với bố. Sau khi được chị gái trỏ chuyện, phân tích T đã hiểu. T xin lỗi bố và quyết định cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà". Câu 3: (1 điển)Bản thân em có những điểm mạnh điểm yếu gì? Em phải làm gi để khắc phục những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh đó?
Câu 8. Khi bạn gặp một người lần đầu, bạn sẽ: a. Vui mừng và ôm chặt người đó b. Bạn sẽ mim cười, tự giới thiệu và chủ động bắt tay c. Đọi người khác giới thiệu Câu 9. Khi trò chuyện với một người nào đó, bạn thường: a. Để người khác nói nhiều hơn b. Cố gắng cân bằng trong suốt cuộc đối thoại c. Nói nhiều nhất Câu 10. Trong khi nói chuyện, bạn thường: a. Cố gắng nhớ và gọi tên người khác b. Chỉ nhớ tên những người quan trọng c. Không chú ý đến tên và có khuynh hướng quên chúng Câu 11. Khi nhận được những ý kiến phản hồi tiêu cực, bạn sẽ: a. Nồi giận và bảo vệ quan điểm của mình b. Phủ nhận vấn đề, xin lỗi hoặc biện hộ cho sự thiếu hiểu biết của mình c. Ghi nhận và tìm cách cải thiện vấn đề Câu 12. Khi bạn thảo luận về một chủ đề, bạn thường tập trung vào: a. Những lời phê bình b. Những mặt xấu của vấn đề c. Những mặt tốt của vấn đề Câu 13. Khi người khác nói với bạn về những điều bất hạnh hoặc những kinh nghiệm buồn, bạn sẽ: a. Cố gắng thay đổi chủ đề nói chuyện b. Cố gắng cảm thông với cảm giác của người đó c. Không bình luận gì thêm về điều đó Câu 14. Nếu bạn của bạn càng ngày càng mập, bạn sẽ: . Nói với người khác rằng bạn ấy trông quá mập . Không nói gì cả -Nói-với người khác rằng bạn ấy thay đổi nhiều kể từ lúc gặp âu 15. Khi đang lắng nghe người khác nói, bạn thường: Khoanh tay trước ngực Hơi nghiêng người về phía trước và đứng đối diện với người nói Đứng tựa lưng, cách xa người nói