Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
H. Trắc nghiệm đúng - sai Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Suốt trong 80 nǎm nước ta bị Pháp chiếm, nhân dân ta từ Nam đến Bắc đã nhiều lần nổi dậy chống giặc ngoại xâm. Nhưng vì bọn vua quan hèn mạt,câu kết với địch,phản nước hại dân,cho nên các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. Cách mạng Nga thành công đã thức tinh các dân tộc bị áp bức, dạy cho họ cách tổ chức, đấu tranh và giành thẳng lợi. Nhờ vậy mà ta có Đảng tiên phong, có Mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết và lãnh đạo toàn dân,kiên quyết đấu tranh cho độc lập tự do.làm Cách mạng tháng Tám [1945] thắng lợi.Lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân ta được hoàn toàn giải phóng: Đã phá tan cái xiềng xích nô lệ thực dân, đã đập đổ cái chế độ thổi nát của vua quan phong kiến, đã lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Từ đó dân ta làm chủ nước ta" a) Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam thắng lợi là kết quả của việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2011, tr 85) mạnh của thời đại, b) Cách mạng tháng Mười Nga nǎm 1917 đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam. c) Mặc dù tính chất dân chủ chưa đầy đủ nhưng Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình. d) Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 đã lật đổ chính quyền thực dân Pháp và phong kiến ở Việt Nam, đưa nhân dân lao động lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng. X Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Mục tiêu của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xảy dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ,phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao,quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vǎn minh" (Đảng Cộng sản Việt Nam , Vǎn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia,2000, tr.80) a) Với việc thực hiện Công nghiệp hóa,hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế Việt Nam từng bước dịch chuyển theo chiều sâu, tǎng tỉ trọng ngành công nghiệp và nông nghiệp. )) Công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần tạo ra cơ đồ, tiềm lực và nâng cao vị thế quốc tế của Việt Jam. ) Đoạn tư liệu trên đề cập một số mục tiêu của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Câu 37. Kết thúc các chiến dịch Việt Bắc thu-đông (1947) và Biên giới (thu - đông 1950).cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam đều A. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường. B. tạo nên những chuyển biến tích cực về thế và lựC. C. làm cho quân Pháp phải lệ thuộc nhiều hơn vào Mĩ. D. phá vô âm mưu bình định, lắn chiếm của quân Pháp.
giới đa cực nhiều trung tâm. Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây: Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở tại đô thị [phía Bắc vĩ tuyến 16] suốt gần ba tháng có ý nghĩa rất lớn. Ta đã chủ động mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc đúng lúc, khi khả nǎng hòa hoãn không còn, ta có chuẩn bị và viện binh Pháp còn lênh đênh trên biển.Ngoài việc làm tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận địch, ta đã bảo vệ an toàn cơ quan đầu não và bảo tồn lực lượng kháng chiến, giành được khoảng thời gian chiến lược quý báu để tiếp tục chuyển đất nước vào thời chiến và đẩy lùi âm mưu đánh nhanh thẳng nhanh của địch. (Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử quân sự Việt Nam, tập 10: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) , NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2019, tr. 71 ) - a) Nối tiếp cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ (1945), cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh"của Pháp. b) Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 là chiến dịch do ta chủ động tiến hành, đạt được mục tiêu ban đầu đê ra. c) Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã bảo vệ an toàn cơ quan đầu não và những đô thị trọng yếu, tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. d) Cuộc chiến đâu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyên 16 là thắng lợi quân sự mở đầu của quân dân ta trong cuộc kháng chiên toàn quốc chống thực dân Pháp.
chống phét của nhân chiến dịch V của nhân dân dịch Việt Bắc thu - đông (1947 và Biên giới thu - đôn = (1950), cuộc kháng chiến A. giữ vững thế chử độn g chiến lược trên chiến trường B tạo nên những chu yến biến tích cực về th và lực C. làm cho quân Phát phải lệ thuộc nhiều hơn vào Mĩ D.phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp đánh với tinh thần đánh với tinh dịch Điện Biên Phủ (1954)và chiến dịch Hồ Chí Minh (197 ) của nhâr dân VN đều là những trận A. quyết chiến quyết thắng B. chiến đất I dũng cảm C. kiên cườn g bất khuất D. anh dũng gan dạ Câu 16. Sau Cách mang tháng Tám nǎm 1945,khó khǎn , thách thứ c nào dưới đây không phải do chế độ thực dân, - phong kiến ở VN để lại? A. Nhân dân VN đang phải đối mặt với ngu y cơ nạn đói B. Chính sách nô dịch của Pháp làm hơn 90% dân số mù chữ C. Quân Trung Ho Dân quốc và tay sai câu kết phá hoạ i D. Những loại hìn h vǎn hóa độc hại của chế độ thực dân Câu 17.Nội dung nào dưới đây không phải là tác đông tích cực từ quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) đối với tình hình thế giới? A. Mở đầu cho sự hìn h thành trật tự thế giới mới B.Thúc đẩy CTTG II sớm kết thúc C. Thúc đầy nhanl h sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc D Tao điều kiên cho cách mạn z nhiều nước thắng lợi Câu 18 . "Nước VN có quyền hưởng độc : lập và tư do, và sự thật đã thành một nước tư do độc lập " (Trích Tuyên ngôn độc lập, SGK Lịch sử 12, tr.118). Đoạn Tuy n ngôn độc lập của Chi u tịch Hồ Ch ( Minh ở trên đã khẳng định A. chủ quyền của nước ta trên cả hai phương diện pháp lí và thực tiễn B. nhân dân Mĩ . Pháp phải i ghi nhận những quyền dân tộc của VN C. chủ quyền của nước ta trên cả hai phương diện pháp lệnh và thực tiễn D. nhân dân Mĩ,. Pháp đã công nhận quyền dân tộc của nhân dân VN Câu 19.Những thành tựu bước đầu 1 của nhân dân VN đạt được trong 5 nǎm đầu thời kì đổi mới đất nước (1986- 1990)đã chứng tỏ đường ; lối đổi mới của Đảng A. là đúng , bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp B. về cơ bản là phù hợp,bước đi của công cuộc đổi mới đùng C. phù hợp và đi đúng với xu thế phát triển trên thế giới D. về cơ bản là đúng và phù hợp với thực tiễn của VN Câu 20.Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ,cứu nước (1954-1975) , yếu tố nào đã góp phần tǎng cường khối đại đoàn kết của ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương trong đấu trar h chống kẻ thù chung? A. Ba nước họp Hội nghị cấp cao (41970) B. Quân đôi nhân dân Việ t-Miên -Lào C. Hành lang chiến lược Đường 9 - Nam Lào D. Có ĐC ) Đông Dương lãnh đạo Câu 21 . Sự kiện nào dưới đây đánh dấu " mở ra một chương mới trong chính sách đối ngoại "đa dạng hóa,đa phương hóa" của VN? A. Gia nhập tổ chức Liên hợp quốc (1977) B Tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV-1978) C. Tham gia Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO-2007)
Chiến dịch Biên giới thu - đông nǎm 1950 còn có tên gọi khác là gì? A Chiến dịch Hoàng Hoa Thám B Chiến dịch Cao -Bắc -Lạng C Chiến dịch Trần Hưng Đạo D Chiến dịch Hà -Nam - Ninh