Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an -ta? A. Sự xuấ t hiện xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế. B. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộC. C. Sư khủng hoảng, suy yếu, tan rã của Liên Xô. D. Sự vươn lên của nhiều nước trên thế giới. Câu 7: Các hoat động đối ngoại của Việt Nam từ nǎm 1986 đến nay được triển khai nhằm A. phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế và nâng cao vị thế của đất nước B. đấu tranh chống chính sách bao vây , cấm vận từ nhiều nướC. C. củng cố phát triển quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. D. phục vụ sự nghiệp giải phóng miền Nam , thống nhất đất nướC. Câu 8: Sự kiên nào sau đây đánh dá u hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Xô vie't? A. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (1/1924) B. Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi nǎm 1917. C. Thông qua "Sắc lệnh hòa bình" và "Sắc lệnh ruộng đất". D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công nǎm 1917. Câu 9: Nội dung nào sau đây phản ánh tính chủ động của Đảng Công sản Đồng Dương trong cuộc kháng chien cho~ng thực dân Pháp (1945- 1954) A. Chủ động kết hợp nổi dậy và Tổng tiến công trên cả nước B. Chủ động tiến công và tiến công chiến lược trên mǎt trân quân sự. C. Chủ động làm nhiệm vụ quốc tế lớn I lao cho cách mạng thế giới. D. Chủ động xây dưng tiền tuyến chống Pháp về moi mặt. Câu 10: Thành tưu của công cuộc : đổi mới , cải cách ở các nước Châu Á . khu vực Mỹ La-tinh đã khẳng định A. sự thẳng thế của chủ nghĩa xã hội i trước chủ nghĩa tư bản. B. chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới. C. chủ ngl hĩa xã hội đã được xác lập trên phạm vi toàn thể giới. D. con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiễn và xu thế.
Em hãy cho biết quần thể di tích Đền Đô là nơi hội tu của gì? A. Các tinh hoa vǎn hóa dân tộc B. Kiến trúc độc đáo thời nhà Lý C. Các di tích lịch sử quốc gia D. Các phong tục truyền thống
Tên món ǎn nổi tiếng của làng Đình Tổ, xã Đình Tổ, thị xã Thuận Thành gắn liền với vị Thái sư Lê Vǎn Thịnh? A. Cháo thái B. Tướng C. Bánh đúc D. Bánh tro
D. Truyện cười. Câu 12: Thể loại vǎn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cô-trung đại là C. Tàn vǎn. B. Kí sự. A. Truyện ngắn. D. Truyện ngụ ngôn. C. Tàn vǎn. Câu 13: Thể loại vǎn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cô-trung đại là B. Kí sự. A. Truyện ngắn. D. Truyện thơ khuyết danh. C. Tản vǎn. Câu 14: Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thời cổ-trung đại có nguồn gốc từ A. Trung QuốC. B. phương Tây. D. Á Rập. C. Ân Độ. Câu 15: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ-trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc B. Hy Lạp -Rô-ma. A. Ân Độ. D. Nhật Bản. C. phương Tây. Câu 16: Tháp Thạt Luống là một công trình kiến trúc Phật giáo ở quốc gia nào sau đây? A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma. D. Thái Lan. C. Lào. Câu 17: Đền Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc ở quốc gia nào sau đây? A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma. D. Thái Lan. C. Lào. Câu 18: Sự du nhập của vǎn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố vǎn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về A. chữ viết. B. kiến trúC. C. nghệ thuật. D. kĩ thuật. Câu 19: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng vǎn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại? A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người. B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp. C. Ca ngợi tôn giáo, sự tiến bộ của kĩ thuật. D. Phản ánh đời sống vật chất, tinh thần. Câu 20: Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài? A. Thiên Chúa giáo. B. Bà-la-môn giáo. C. Hồi giáo. C. Phật giáo. Câu 21: Đền,chùa, tháp là các công trình thuộc dòng kiến trúc B. tôn giáo. A. dân gian. D. dân sinh. C. cung đình. Câu 22: Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo? A. tượng thần. B. tượng Phật. D. bia Tiến sĩ. C. phù điêu. Câu 23: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ
Bác Hồ gửi thư cǎn dǎn các cháu thiếu nhi 5 Điều Bác Hồ dạy vào thời gian nào? A. Ngày 15/5/1951. Nhân kỷ niệm 10 nǎm ngày thành lập Đội TNTP B. Ngày 15/5/1956. Nhân kỷ niệm 15 nǎm ngày thành lập Đội TNTP C. Ngày 15/5/1961. Nhân kỷ niệm 20 nǎm ngày thành lập Đôi TNTP. D. Ngày 15/5/1966. Nhân kỷ niệm 25 nǎm ngày thành lập Đội TNTP