Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
"Việt Nam tích cực thiết lập quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế và nhiều nước trên thế giới và trong khu vực . Viết Nam tích cực đấu tranh chống chính sách cấm vận của Mỹ , hợp tác giải quyết các vấn đề nhân đao __ đầy mạnh quan hệ với các nước tư bản, thành lập cơ quan đại diện ngoại giao ở nhiều nước, gia nhập các tổ chức quốc tế __ Việt Nam tham gia các hoạt động góp phần phát huy vai trò tích cực của Phong trào Không liên kết trong cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình." (SGK-KNT1 Lịch sử 12,trang 83) a. Tư liệu trên nói về hoạt động đối ngoại của Việt Nam sau kháng chiến chống Mỹ. b. Sau 1975, Việt Nam đã phá thể cấm vận của Mỹ , gia nhập vào các tổ chức quốc tế. c. Việt Nam là một thành viên sáng lập và tích cực nhất của Phong trào Không liên kết. d. Chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn này góp phần bảo vệ hòa bình thế giới.
"Phong trào Không liên kết là một tổ chức quốc tế của các quốc gia không thuộc hoặc không chống lại bất kỳ khối nước lớn nào Tổ chức này ra đời ngày 01-9-1961 với các nguyên tắc đóng vai trò nền tǎng gồm: 1. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, 2. Không xâm lược lẫn nhau , 3. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau 4. Bình đẳng và hai bên cùng có lợi; 5. Cùng tồn tại hòa bình."(SGK-CTST Lịch sử 12,tr87 a. Việt Nam là một trong những thành viên tích cực của phong trào Không liên kết. b. Phong trào Không liên kết nhằm tạo ra đối trọng với các cường quốc như Mbar (y)-Xhat (o) c. Phong trào Không liên kết tập hợp các nước nhỏ, yếu về chính trí, kinh tế, quân sự. d. Phong trào Không liên kết có mục đích hoạt động trên cơ sở hiến chương Liên hợp quốc.
Câu 6 Biện pháp được Mỹ và chính quyền Sài Gòn coi là "quốc sách" để thực hiện âm mưu bình định miền Nam trong vòng 18 tháng là Chọn một đáp án đúng A thực hiện các cuộc hành quân tìm diệt vào vùng giải phóng của ta. B dồn dân, lập "ấp chiến lược". D C vào các chiến khu quan trọng của ta. tổ chức các cuộc hành quân càn quét v D lập các khu trù mật.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng đẳn chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX là: a. Lực lượng lãnh đạo dễ thỏa hiệp b. Phương pháp cách mạng bảo thủ c. Nội bộ phong trào mất đoàn kết d. Giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu
"Trong cuốn sách Việt Nam. Nhà nước, chiến tranh và cách mạng (1945-1946) khi viết về hoạt động đối ngoại của Việt Nam, Đa-vít Ma - nhà sử học người Mỹ đã nhận xét: "Việt Nam có kỹ nǎng xử lý các tình huống ngoại giao phức tạp, sẵn sàng nhượng bộ khi cần thiết để đạt được mục tiêu và sẵn sàng điều chỉnh chính sách cho phù hợp với hoàn cảnh thay đổi. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam đóng vai trò to lớn đối với kết quả của các cuộc kháng chiến mà Việt Nam đã đi qua - đó là một yếu tố hết sức quan trọng đóng góp vào chiến thắng cuối cùng của người Việt Nam. (SGK -KNTT LỊCH SỬ 12 ,tr77). a. Tư liệu trên đánh giá về chính sách ngoại giao khôn khéo của Việt Nam sau nǎm 1945. b. Tư liệu trên khẳng định Việt Nam sẵn sàng nhượng bộ khi cần để dạt được mục tiêu. c Tư liệu khẳng định ngoại giao là yếu tố quyết định thắng lợi cuối cùng của Việt Nam. d. Chiến lược ngoại giao Việt Nam luôn điều chinh cho phù hợp khi hoàn cảnh thay đổi.