Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Trên cơ sở nền vǎn hóa Óc Eo.quốc gia cổ Phù Nam của cư dân cô Nam Á và Nam Đảo sống ở đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành vào khoảng thế kì I , phát triển vào thế ki III - V và làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á. Lãnh thổ của Phù Nam lúc bấy giờ bao gồm vùng hạ lưu sông Mê Công - Tôn -lê - Sáp và vùng châu thổ Nam Bộ __ Quốc gia cổ Phù Nam trước khi bị Chân Lạp thôn tính, trong giai đoạn phát triền (thế kì III - VI) là một cường quốc,một đế quốc cổ đại ở Đông Nam Á". (Nghiêm Đình Vỳ (Chủ biên),Tìm hiểu kiến thức lịch sử 10.NXB Giáo dục , 2008. tr.66) a. Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành ở khu vực Nam Bộ Việt Nam ngày nay, trên cơ sở của nền vǎn hóa Óc Eo. b. Chủ nhân của vǎn minh Phù Nam là các cư dân thuộc ngữ hệ Nam Á và Nam Đảo. c. Trong quá trình tồn tại , vương quốc Phù Nam không ngừng mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài và trở thàn một đế quốc ở Đông Nam Á. d. So với vương quốc Chǎm -pa, vương quốc Phù Nam ra đời muộn hơn nhưng phát triển hùng mạnh hơn và tồn tại trong một khoảng thời gian dài hơn
Câu 40: Trọng tâm của công cuộc Đổi mới đất nước ở Việt Nam từ 1986 đến nay là kinh tế, chính trị vì đây là nhân tố quyết định tạo nên sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia hiện nay. A. Sai B. Đúng
Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền ở đâu? A. Hoa Lư B. Phú Xuân C. Cổ Loa D. Mê Linh
Vào thời Ngô Quyền , chức : thứ sử đứng đầu các : châu là: A Các quan địa phương. B Chức quan do Trung Quốc cử sang. C Do dân lựa chon. D Các tướng lĩnh có công, được Ngô Quyền cử đi cai quản các địa phương.
Câu 1: Thí sinh trả lời câu hỏi.trong mỗi ý a), b), c), d) chọn đúng hoặc sai Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Con gái hứa gà chồng mà chưa thành hôn nếu người con trai bị ác tật hay phạm tội hoặc phá tán gia sản thì cho phép người con gái kêu quan mà trả lại đồ lễ. Nếu người con gái bị ác tật hay phạm tội thì không phải trả lại đồ lễ, trái luật bị phạt 80 trượng " (Điều 322). "Phá trộm đê làm thiệt hại nhà cửa,lúa má của dân thì xử tội đồ hay tội lưu và bắt đền thiệt hại" (Điều 596). (Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê)(Viện Sử học dịch). NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội,, 2017, tr. 113-114 190) a. Điều 322 của bộ Quốc triều hình luật là một điều luật tiến bộ, đã bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong xã hội. b. Quốc triểu hình luật là bộ luật tiêu biểu của quốc gia Đại Việt được ban hành dưới triều vua Lê Thánh Tông c. Trên cơ sở kế thừa những điểm tiến bộ Luật pháp thời Lý Trần, triều Lê sơ đã xây dựng bộ Quốc triều hình luật có nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị nổi bật. d. Điều 322 và 596 của bộ Quốc triều hình luật đã rất quan tâm đến đời sống của người dân, hướng tới bảo vệ những quyền lợi chân chính của tầng lớp quý tộc và vẫn còn có giá trị trong xã hội hiện nay. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Nǎm 1471, nhằm tǎng cường sự kiểm soát chỉ đạo của vua đối với các triều thần, tǎng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại, Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức quan đại thân có công nhưng không có học thức, thay vào đó bằng các vǎn quan được tuyến chọn qua thi cử nhằm hạn chế chia bè, kéo cánh trong triều đình, hạn chế sự thao túng quyền lực của các công thần. Việc ông trực tiếp quản lí các bộ đã hạn chế sự cồng kềnh, quan liêu của bộ máy hành chính". (Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 91) a. Đoạn trích cung cấp thông tin về một số biện pháp cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực chính trị , quân sự b. Một số quan lại đương chức nhưng không có học thức đã bị Lê Thánh Tông bãi bỏ , thay thế vào đó là những người được tuyến chọn qua hình thức khoa . cử c. Nǎm 1471, vua Lê Thánh Tông đã thực hiện một số biện pháp thể hiện sự trọng dụng đặc biệt đối với bộ phận công thần trong triều d. Những cải cách của Lê Thánh Tông nǎm 1471 đã khiến quyền lực được tập trung cao độ vào trong tay nhà vua