Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Dù phải gian khổ quyết hy sinh, thắng lợi Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nhất định về dân tộc ta! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn nǎm. Kháng chiến thẳng lợi muôn nǎm. Hà Nội, ngày 19 tháng 12 nǎm 1946, Hồ Chí Minh Thực hiện yêu cầu sau: (Bút tích lưu tại Bảo tàng Cách mạng Viêt Nam) Câu 1. Vǎn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thuộc loại sử liệu nào? Câu 2. Nêu nội dung chính của vǎn bản. Câu 3. Nêu hiệu quả của phép điệp trong đoạn vǎn sau:Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,không có gươm thì dùng cuốc, thuống, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chồng thực dân Pháp cứu nước. Câu 4. Phân tích lô gic lập luận của Hồ Chí Minh trong vǎn bản. Câu 5. Nhận xét về tình cảm, thái độ của người viết.
Câu 21 (10 điểm): Trong Người cản bộ cách mạng (3/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Người cân bộ cách mạng phải có __ Phải giữ vững __ mới là cán bộ cách mạng chân chính. __ có thế nói tóm tât là Nhận rõ phải trái. Giữ vững lập trường. Tận trung với nước, tận hiếu với dân". Hãy chọn đáp án đúng A đạo đức cách mạng B công bình, chính trực C tinh thần trách nhiệm tư tưởng cá nhân D
A. Ma-lai-xi-a. B. In-đô-nê xi-a C. Phi-lip-pin D. Mi-an-ma Câu 8: Nội đung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của vǎn minh Chǎm-pa? A. Chịu ảnh hưởng từ nên vǎn minh An Độ. B. Hình thành trên cơ sở của vǎn hóa Sa Huỳnh C. Lưu giữ và phát huy nên vǎn hóa bản địa. D. Chịu ảnh hướng của nên vǎn hóa Trung Hoa. Câu 9: Lễ hội truyền thống nào sau Chǎm-pa? A. Lê hội Ka-tê. B. Lê hội Oóc Om Bóc C. Lê hội Cơm mới D. Lê hội Lòng tổng Câu 10: Vǎn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nên vǎn hóa nào sau đây? A. Sa Huỳnh B. Oc Eo C. Đông Sơn D. Đông Đâu Câu 11: Nhân xét nào dưới là đúng về vai trò của nên vǎn minh Châm -pa đối với tiến trinh phát triển của lịch sử Việt Nam? A. Là một bộ phận hình thành bản sắc vǎn hóa Việt Nam B. Tao nên sự tách biệt trong lịch sử vǎn hóa đàn tộC.
Câu 20 (10 điếm): Hiện nay, Việt Nam đang đóng giữ và quản lí bao nhiêu thực thế ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? A 16 thực thế ở quần đảo Trường Sa B 21 thực thế ở quần đảo Trường Sa C 16 thực thế quần đảo Hoàng Sa và hoàn toàn quần đảo Trường Sa D 16 thực thế quần đảo Hoàng Sa và 21 thực thế ở quần đảo Trường Sa
Trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp từ cuối tháng 5 đến tháng 9/1946, ai là người thay Chủ tịch Hồ Chí Minh giữ chức Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? A n Võ Nguyên Giáp B D Phạm Vǎn Đồng C Hoàng Minh Giám D Huỳnh Thúc Kháng