Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 5 Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của Chọn một đáp án đúng A quân phiệt Nhật Bản. A B đế quốc Mông Cổ. B C phong kiến Trung Quốc. C D thực dân phươn g Tây.
B. sự hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước chù nghĩa tư bàn hiện đại đầu tiên trên thế giới. C. sự xác lập Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới đấu tranh cho quyền lợi của mọi giai cấp. D. sự xác lập và xây dựng mô hình nhà nước mới trên cơ sở mô hình nhà nước phong kiến. Câu 30. Chù trương của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: A. sur tur nguyện của các nước cộng hòa Xô viết. B. hop tác xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. C. cưỡng bức các dân tộc gia nhập Liên bang. D. bình đẳng về quyền lợi tôn giáo giữa các dân tộC. Câu 37: Việc thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết có ý nghĩa như thế nào đối nhân dân Nga? A. Thúc đầy phong trào cách mạng tại châu hat (A)u B. Kiềm chế sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. C. Xây dựng được liên minh quân sự chống Đức Quốc xã. D: Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn lãnh thổ Liên Xô. Câu 38: Chủ nghĩa xã hội phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Mở rộng ảnh hưởng tại Châu Á, châu Âu. B. Giảm thiểu ảnh hưởng của Liên Xô trong khu vựC. C. Hoàn toàn bị lãng quên và không còn tồn tại. D. Làm suy yếu mạnh mẽ đến nền kinh tế phương Tây. Câu 40. Sau cách mạng tháng Mười nǎm 1917 . nước Nga theo thể chế chính trị nào? A. Xã hội chủ nghĩa. B. Dân chủ đại nghị. D. Quân chủ lập hiến. C. Quân chủ chuyên chế. Câu 41. Sau 1945, các nước Đông Âu xây dựng nền dân chủ nhân dân dựa trên sự hỗ trợ của quốc gia nào? A. Mỹ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 43. Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết được xác lập trong bối cảnh A. xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. B. cuộc chiến giữa các nước Xô viết và ĐứC. C. mối quan hệ cǎng thẳng giữa Nga Xô viết và Hoa Kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. D. cuộc xung đột gay gắt về quyền lực giữa các nước phương Tây đang diễn ra ở ĐứC. Câu 46.Cách mạng tháng Mười Nga (1917)dưới sự lãnh đạo của A. Lênin và Đảng Bôn-sê-vích. B. Chính phủ tư sản lâm thời. C. các Xô viết trên toàn bang. D. liên minh các dân tộc Nga. Câu 47 . Một trong những lí do Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô) thành lập là A. cuộc tấn công của liên quân 14 nước đế quốC. B. mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân với Nga hoàng. C. sự phát triển không đồng đều giữa các dân tộc Nga. D. sự tồn tại song song 2 chính quyền sau cách mạng. Câu 50.. Cách mạng tháng Hai nǎm 1917 ở nước Nga đã A. lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
(NB). Tôn chỉ và mục đích thành lập của tổ chức ASEAN được thể hiện rõ trong Tuyên bổ ASEAN (TH) Một trong những mục đích của tổ chức ASEAN là hợp tác, gióp đỡ giữa các nước thành viên nhằm tế đầy sự phát triển kinh tế, xã hội và vǎn hóa. (VD) ASEAN chủ trương liên kết, hợp tác giữa các nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau và tiến tới nhất thể hóa cả các nước thành viên (VDC) Mục tiêu thúc đầy hòa bình và ổn định khu vực của tổ chức ASEAN không chi đáp ứng đúng nhu cầu, nguyện vọng của các nước thành viên mà còn là điều kiện tiên quyết cho sự hợp tác và phát triển. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Sau khi giành độc lập dân tộc, các quốc gia Đông Nam Á từng bước xây dựng và phát triển kinh tế, đưa tới nhu cầu hợp tác khu vựC. Điều này cũng được thúc đẩy bởi sự phát triển của xu thế khu vực hóa trên thế giới xuất hiện từ những nǎm 50,60 của thế kỉ xx. Trong bối cảnh nhiều nước Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài, đồng thời thúc đẩy hợp tác và tương trợ lẫn nhau, từ những nǎm 60 của thế kỉ XX, một số tố chức khu vực đã ra đời ở Đông Nam A. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Bǎng Cốc (Thái Lan) với nǎm nước sáng lập là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip pin, Xin-ga-po và Thái Lan. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 18-19) (NB) ASEAN là tên viết tắt bằng tiếng Anh của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, được thành lập nǎm 1967 tại Thái Lan. b (TH). ASEAN là tổ chức liên kết khu vực xuất hiện đầu tiên ở Đông Nam Á và trên thế giới. (VD) Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành lập của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A là nhằm đối phó với những thách thức về an ninh, chính trị từ bên ngoài. d (VDC). Tổ chức ASEAN được thành lập là kết quả tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, đều có vai trò quyết định. Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Trong giai đoạn 1967-1999 ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10. Việc 10 nước trong khu vực trở thành thành viên ASEAN đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam A. Nǎm 1988, Thủ tướng Thái Lan Cha-ti-chai-Chu-ha-van kêu gọi: "Biến Đông Dương từ chiến trường thành thi trường". Tháng 10-1990, Tổng thống In-đô-nê-xi-a Xu-hác ô là nguyên thủ đầu tiên từ các nước ASEAN thǎm chính thức Việt Nam . Đáp lại, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Võ Vǎn Kiệt đã đi thǎm In-đô Thái Lan, Xin-ga-po. Ngày 28-7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới cù quá trình hòa giải,hòa nhập và phát triển của Đông Nam A. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh điều, tr. 20) a (NB). Nǎm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này. b (TH). Sự cải thiện quan hệ giữa các nước Đông Dương với nhóm các nước sáng lập ASEAN theo hướng tích đã tạo cơ sở quan trọng để Việt Nam gia nhập tổ chức này. c (VD). Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là sự kiện đánh dấu chấm dứt hoàn toàn mọi xung đột, tranh chấp ở kỉ vực Đông Nam Á, mở ra bước phát triển mới của Đông Nam A. d (VD). Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN và sự kiện ASEAN mở rộng số lượng thành viên lên 10 quốc gia đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam Á. Câu 4: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Từ 1976-1999 ASEAN thiết lập quan hệ chính trị ổn định trong khu vực,mở rộng thành viên và từng t vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.Từ sau Hiệp ước Ba-li(1976) . Hội nghị Thượng đỉnh là cơ c
Câu 18 Chùa Một Cột là công trình kiên trúc được xây dựng mô phỏng theo hình dáng Chọn một đáp án đúng A hoa cúc. B hoa sen. B C hoa đại. C D lá bồ đề. D Câu 19 Nền giáo dục , khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào? Chọn một đáp án đúng A Nhà Trần. A B Nhà Nguyễn. D C Nhà Lý. D Nhà Lê sơ. D
Câu 27 Mâu thuẫn bao trùm lên xã hội Đ ông Nam Á trong những nǎm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì? Chọn một đáp án đúng A ) Giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. B Giai cấp nông dân và địa chủ phong B kiến. C Giai cấp tư sản với chính quyền thực C dân. D ) Toàn thể nhân dân Đông Nam Á với