Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 1. Đâu không phải là lễ hội tiêu biểu của Thành Phố Hồ Chí Minh A. Lễ hội Nghinh ông B. Lễ hội Lǎng Ông Lê Vǎn Duyệt C. Lễ hội Núi Bà Đen D. Lễ hội Tết Nguyên Tiêu Câu 2. Nội đung nào không phải là biện pháp bảo tồn phát huy giá trị vǎn hóa của Lễ hội truyền thống ở Thành phô Hồ Chí Minh A. Bảo vệ di tích B. Giáo dục thế hệ trẻ C. Trùng tu theo thiết kế D. Xây mới hoàn toàn Câu 3. Dưới thời vua Minh Mạng (triểu Nguyễn) Tổng trần Gia Định thành là A. Nguyễn Huỳnh Đức B. Lê Vǎn Duyệt C. Thoại Ngọc Hâu D. Nguyễn Hữu Cảnh Câu 4. Nội dung nào không là truyên thống tốt đẹp của thành phố Hồ Chí Minh: A. Truyền thống đoàn kết, nhân ái, nghĩa tình B. Trào lưu tôn sùng thân tượng ngoại lai C. Truyền thống hiêu học và tôn sư trọng đạo D. Truyền thông yêu nước và lao động sáng tạo Câu 5. Lễ hội nào sau đây là lễ hội truyền thống của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh? A. Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu B. Lễ hội Nghinh Ong C. Lễ hội Đền Hùng D. Lễ hội Tết Nguyên đán Câu 6. Thành phô Hồ Chí Minh trước đây có tên gọi là gì? D. Bến Nghé A. Sài Gòn B. Thủ Đức C. Gia Định Câu 7. Lễ hội Nghinh Ông tại Cần Giờ có nguồn gốc từ tín ngưỡng nào? A. Tôn vinh các vị vua Hùng B. Thờ thân Nam Hải (cả Ông) C. Thờ Mẫu D. Thờ Phật Bà Quan Âm Câu 8. Ai là người đã đặt tên "Sài Gòn' cho vùng đất này? B. Chúa Nguyễn Phúc Ánh A. Vua Nguyễn Huệ C. Vua Minh Mạng D. Nguyễn Hữu Cảnh Câu 9. Lễ hội Trần Hưng Đạo tại Thành Phố Hồ Chí Minh gắn liền với công lao của Ông trên lĩnh vực nào A. Doanh nhân kinh tế B. Danh nhân vǎn hóa C. Danh nhân quân sự D. Danh nhân Y học ......................................................................thành nhố từ vã
Nội dung nào dưới đây là một trong những đặc điểm quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo là A. Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao và mở rộng ở giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa. B. Căn cứ kháng chiến rộng lớn, kéo dài suốt 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An. C. Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. D. Từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển và mở rộng ra ba nước Đông Dương.
D. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức nǎng của tục hộ, Lục khoa Câu 23: Nội dụng nào sau đây phần đẳng của Lục Bộ, Lục khoa A. Nǎng cao tiềm lực quốc gia_{nhiệu được ý nghĩa cài cách của B. Đưa đất nước thoát khôi tinh tran lài nguy cơ ngoại C. Góp phần ốn định và phát triển khp khủng hoảng trầm trọng D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ và hành chính Câu 24: Nội dung nào sau đây không phải là cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực hành chính? A. Thành lập Lục bộ đảm nhiệm công việc chúyếu của quốc gia B. Tǎng cường chế độ kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan C. Chia cả nước từ S đạo thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô D. Đề cao Nho giáo đưa Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn Câu 25: Nội dung nào sau đây là cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực vǎn hóa - giáo dục? A. Quy định chặt chẽ chế độ khoa cử C. Ban hành chế độ lộc điền và quân điền B. Thành lập Lục khoa giám sát Lục bộ D. Hạn chế quyền lực của vương hầu.quý tộc Câu 26: Nội dung nào sau đây là cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội, quốc phòng? A. Bãi bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn B. Chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại có phẩm chất tốt C. Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý đất nước D. Tổ chức các kì thi khảo võ nghệ để tuyến chọn tướng sĩ Câu 27: Công cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông thể kỉ XV không được tiến hành trên lĩnh vực nào sau đây? D. Ngoại giao A. Hành chính B. Giáo dục C. Kinh tế Câu 28: "Coi trọng biên soạn quốc sử"là nội dung cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực nào sau đây? A. Quân B. Vǎn hóa C. Luật pháp D. Kinh tế Câu 29: Phân chia ruộng công ở các làng xã cho quan lại từ tam phẩm trở xuống đến các tầng lớp nhân dân là nội dung chủ yếu của chính sách cải cách nào sau đây của vua Lê Thánh Tông? B. Hạn điền C. Hạn nô D. Lộc điền A. Quân điền Câu 30: Nǎm 1484 , vua Lê Thánh Tông quyết định cho dựng bia ghi tên Tiến sĩ nhằm A. tập trung quyền lực vào tay vua và triều đỉnh trung ương B. đề cao Nho học và tôn vinh các bậc trí thức Nho học C. phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc D. tǎng cường sự ràng buộc lần nhau giữa các cơ quan Câu 31: Nội dung nào sau đây là một trong những ý nghĩa về cuộc cài cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ xv? A. Mở ra khả nǎng độc lập, tự chủ đầu tiên cho dân tộc ta. B. Làm chuyển biến toàn bộ các hoạt động của quốc gia. C. Tạo thế và lực cho ta đánh bại quân xâm lược Minh. D. Tạo tiền đề cho cuộc chiến xâm lược phương BắC. Câu 32: Về kinh tế, cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông coi trọng sự phát triển trong lĩnh vực nào? A. Thương mại B.Công nghiệp C. Hàng hải D. Nông nghiệp Câu 33: Điểm chung của cuộc cái cách của Lê Thánh Tông và Hồ Quý Ly là A. chia cả nước thành các đạo Thừa tuyên. B. coi trọng Nho giáo. C. ban hành chinh sách quân điền. D. phát hành tiền giấy. Câu 34: Một trong những điểm mới của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật thời Lý, Trần là B. tập trung quyển lục vào tay vui. A. bảo vệ quyền lợi của hoàng tộC. D. bảo vệ quyền lợi của địa chủ. Câu 35. Nội dung nào dưới đây là một trong những ý nghĩa về cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV? C. bảo vệ quyền lợi phụ nữ. A. Mở ra khả nǎng độc lập, tự chú,thống nhất lâu dài cho dân tộc ta. B. Tạo cơ sở cho nhà Lê sơ phát triển vững mạnh, đất nước hưng thịnh. thế và lực cho nước ta đánh bại quần xâm lược Minh, bảo vệ Tổ quốc, C. Too the và hongmin, too tiến dễcho cuốc chiến tranh xâm lược phương BắC. 36. Mô hình quân chủ chuyên chế thời Lê sơ đã ảnh hưởng như thế nào đến các nhà nước phong kiến ở Việt Nam ở giai đoạn sau? giai đo hình thứ nghiêm cho có triều đại phong kiến. hành khuôn mẫu cho thành chế đường hình thành chế độ phong kiến. D. Hinh mắu thí điểm cho các triều đại phong kiến.
Trong thời kì 1911-1930 , Nguyễn Ái Quốc không có hoạt động đối ngoại nào sau đây? A Tham du các đại hội của Quốc tế Cộng A sản. B j Ủng hộ lực lượng Đồng minh chống phát xít. C Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản C Pháp. D Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị D áp bức ở Á Đông.
Trong thời gian hoạt động tại Trung Quốc, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? A Việt Nam Quốc dân đảng. B Đảng Lao động Việt Nam. C Đảng Cộng sản Đông Dương. D Chấn Hoa Hưng Á Hội.