Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là trụ cột của Công đồng ASEAN Cộng đồng Vǎn hóa - Thể thao ASEAN. B. Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN. C. Cộng đồng Vǎn hoá - Xã hội ASEAN. D. Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Câu 11. Bản Hiến chương được đánh giá là vǎn kiện quan trọng hàng đầu của tổ chức Liên hợp quốc vì li do nào sau đây? A. Đề ra các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốC. B. Nêu rõ các mục đích hoạt động của Liên hợp quốC. C. Là cơ sở pháp lí để các nước tham gia Liên hợp quốC. D. Quy định các tổ chức, cơ chế hoạt động của Liên hợp quốC. Câu 12. Nǎm 1995 quốc gia nào sau đây được kết nạp trở thành thành viên thứ 7 của Hiện hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN)? D. Mi-an-ma. C. Việt Nam. A. Cam-pu-chia. B. Lào. Câu 13. Chiến dịch tân công lớn đầu tiên của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch D. Biên giới. C. Việt BắC. A. Hồ Chí Minh. B. Điện Biên Phủ. Câu 14. Các Xô viết ra đời trong Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga là chính quyền của A. công nhân, nông dân và tiểu tư sản. B. công nhân, nông dân và binh lính. C. vô sản liên minh với tư sản. D. giai cấp tư sản kết hợp với Nga hoàng. Câu 15. Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam được đánh giá là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình vi lí do nào sau đây? A. Quyền lợi của nông dân đã được giải quyết triệt đề. B. Đã xoá bó mọi cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ thực dân. C. ĐA xóa bỏ hoàn toàn các tàn dư của chủ nghĩa đế quốC. D. Lập ra nhà nước vì nhân dân, do nhân dân làm chù. 16. Nội dung nào sau đây không phải là bối cành thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASE AN)? A. Các nước lớn đang tìm cách biến Đông Nam Á thành khu vực ảnh hướng. B. Các nước trong khu vực có chung một tôn giáo và tín ngường cộng đồng. C. Cuộc Chiến tranh lạnh đã tác động sâu sắc đến nhiều nước trong khu vựC. D. Các nước đã có độc lập dân tộC.đặt ra yêu cầu hợp tác đề cùng phát triển. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đền sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu? A. Đã xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học khách quan. B. Không có đóng góp cho quá trình phát triển của vǎn minh nhân loại. C. Sự chống phá của các thể lực thù địch đối với chế độ xã hội mới. D. Nhiều nhà lãnh đạo tha hoá về phẩm chất, mất uy tín với nhân dân. Câu 18. Nội dung nào sau đây không ; đúng là một trong những nguyên nhân thẳng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) A. Sự viện trợ.giúp đỡ của Liên Xô và các nước Tây Âu. B. Hậu phương kháng chiến được xây dựng vững chắC. C. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương. D. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Lao động Việt Nam. 19. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)trong giai là A. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN. B. Hiệp ước Ba -li được kí kết. C. Hiến chương được thông qua. D. Thành lập Cộng đồng ASEAN. Tổng khởi nghĩa tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam nổ ra trong bối cảnh quốc tế nào sau Chiến tranh lạnh bùng nổ và lôi kéo nhiều quốc gia tham chiến. B.Phe Đồng minh vừa được thành lập và tuyên chiến với phát xít.
a (NB). Tôn chỉ và mục đích thành lập của tổ chức ASEAN được thể hiện rõ trong Tigen bổ ASEAN b (TH). Một trong những mục đích của tổ chức ASEAN là hợp tác, giúp đỡ giữa các nước thành viên nhằm th đầy sự phát triển kinh tế, xã hội và vǎn hóa. (VD) ASEAN chủ trương liên kết, hợp tác giữa các nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau và tiến tới nhất thể hóa cả các nước thành viên (VDC) Mục tiêu thúc đầy hòa bình và ổn định khu vực của tổ chức ASEAN không chỉ đáp ứng đúng nhu cầu. nguyện vọng của các nước thành viên mà còn là điều kiện tiên quyết cho sự hợp tác và phát triển. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Sau khi giành độc lập dân tộc, các quốc gia Đông Nam Á từng bước xây dựng và phát triển kinh tế, đưa tới nhu cầu hợp tác khu vựC. Điều này cũng được thúc đẩy bởi sự phát triển của xu thế khu vực hóa trên thế giới xuất hiện từ những nǎm 5060 của thế kỉ xx. Trong bối cảnh nhiều nước Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài, đồng thời thúc đẩy hợp tác và tương trợ lẫn nhau, từ những nǎm 60 của thế kỉ XX, một số tố chức khu vực đã ra đời ở Đông Nam A. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Bǎng Cốc (Thái Lan) với nǎm nước sáng lập là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 18-19 (NB) ASEAN là tên viết tắt bằng tiếng Anh của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, được thành lập nǎm 1967 tại Thái Lan. b (TH). ASEAN là tổ chức liên kết khu vực xuất hiện đầu tiên ở Đông Nam Á và trên thế giới. c (VD). Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành lập của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là nhằm đối phó với những thách thức về an ninh, chính trị từ bên ngoài. d (VDC). Tổ chức ASEAN được thành lập là kết quả tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, đều có vai trò quyết định. Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Trong giai đoạn 1967-1999 ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10. Việc 10 nước trong khu vực trở thành thành viên ASEAN đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam A. Nǎm 1988, Thủ tướng Thái Lan Cha-ti-chai-Chu-ha-van kêu gọi: "Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường". Tháng 10-1990, Tổng thống In-đô-nê-xi-Xu-hác-tô là nguyên thủ đầu tiên từ các nước ASEAN thǎm chính thức Việt Nam . Đáp lại, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Võ Vǎn Kiệt đã đi thǎm In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po. Ngày 28-7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới của quá trình hòa giải,hòa nhập và phát triển của Đông Nam A. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 20) a (NB). Nǎm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này. b (TH). Sự cải thiện quan hệ giữa các nước Đông Dương với nhóm các nước sáng lập ASEAN theo hướng tích cụ đã tạo cơ sở quan trọng để Việt Nam gia nhập tổ chức này. c (VD). Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là sự kiện đánh dấu chấm dứt hoàn toàn mọi xung đột, tranh chấp ở khu vực Đông Nam Á, mở ra bước phát triển mới của Đông Nam A. d (VD). Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN và sự kiện ASEAN mở rộng số lượng thành viên lên 10 quốc gia đề đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam A. Câu 4: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Từ 1976-1999 ASEAN thiết lập quan hệ chính trị ổn định trong khu vực, mở rộng thành viên và từng bu nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. Từ sau Hiệp ước Ba-li(1976) Hội nghị Thượng đỉnh là cơ ch
Nhóm 1-2: Trình bày Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH? Nhóm 3-4: Trình bày Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH ở Việt Nam?
2.1.1.Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân Theo quan điểm C.Mác và Ph .Ăngghen, sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp là? Giai cấp vô sản Giai cấp nông dân Giai cấp công nhân công trường thủ công Giai cấp tiểu tư sản
Câu 3: Trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954 Liên quân Việt - Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt vào thời gian nào? Ngày 25 tháng 12 nǎm 1953 Ngày 26 tháng 12 nǎm 1953 Ngày 23 tháng 12 nǎm 1953 Ngày 24 tháng 12 nǎm 1953 CÂU HỎI TV