Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 25 "Trong thì Nội các ở bên tả, Cơ mật viện ở bên hữu, ngoài thì võ có Ngũ quân Đô thống phủ, vǎn có đường quan Lục bộ: tả hữu có người, trong ngoài giúp nhau. Phàm những việc Lục bộ làm chưa đúng, thì Nội các hạch ra, những việc Nội các làm chưa hợp lẽ thì Cơ mật viện hạch ra , khiến cho ràng rịt nhau mới mong đến được thịnh trị". (Lời dụ của Minh Mạng, trích trong: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004, tr.435) Chọn đúng hoặc sai a) Ngũ quân Đô thống phủ là cơ quan chuyên môn giúp đỡ Lục bộ về tổ chức quân đội, vỡ bị ở các địa phương ( Đúng Sai b) Lời dụ của vua Minh Mạng phản ánh tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến ở cấp trung ương và địa phương G c) Nội các, Cơ mật viện, Lục bộ là những cơ quan chủ chốt trực tiếp giúp việc cho vua và chịu trách nhiệm trước nhà vua ( Đúng d) Vua Minh Mạng rất coi trọng việc (Đúng Sai
Câu 24 Quốc hiệu của nhà Hồ là gì? Chọn một đáp án đúng A Vǎn Lang. A B B Đại Nam. C C Đại Ngu. D Đại Cồ Việt.
Câu 10. Phong trào Tây Sơn bùng nổ nhằm thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây? A. Giai quyết mâu thuẫn giai cấp. B. Giải phóng dân tộc thoát khới ách đô hộ. C. Hoàn thành thống nhất đất nướC. D. Bảo vệ quyền lợi dân chủ của nhân dân. C. Nguy cob các thể lực ngoại xâm dòm ngó. D. Dất nước bị khủng hoảng về kính tế chính trị. (1771-1802) Câu 11. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã A. buộc nhà Minh phủi thần phục, cống nạp sản vật cho Đại Việt. B. kết thúc 20 nǎm đô hộ của nhà Minh, khôi phục độc lập dân tộC. C. dưa nước Dại Việt trở thành cường quốc hùng mạnh nhất châu A. D. Mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ cho dân tộc Việt Nam. Câu 12. Trong cuộc chiến dấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc đáo? B. Thực hiện kế sách "vườn không nhà trống". A. Tấn công trước để chặn thế mạnh của dịch. C. Triệt đề thực hiện kế sách "công tâm". D. Nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phụC. Câu 13 . Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) mang tính chất nào sau đây? B. Cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt. A. Tính nhân dân rộng rãi. D. Khởi nghĩa tự phát của nông dân. C. Chiến tranh thống nhất đất nướC. Câu 14. Tư tưởng được vận dụng xuyên suốt trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) nhằm giành độc lập dân tộc là A. trung quân ái quốC. B. tự do, dân chủ. C. bình đẳng, tự quyết. D. nhân nghĩa. Câu 15. Nǎm 1771. ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm A. lật đổ ách cai trị của quân Thanh. B. chống lại chính quyền chúa Nguyễn. C. lật đổ ách cai trị của quân Minh. D. chống lại chính quyền Lê - Trịnh. Câu 16. Nội dung nào sau đây không phải là bài học lịch sử được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam? A. Bài học về xây dựng và tập hợp lực lượng. B. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. C. Nghệ thuật quân sự sáng tạo, phong phú. D. Chủ động khơi mào đấu tranh quân sự. Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) A. Từ quy mô địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh trên phạm vi cả nướC. B. Mang tính chất chính nghĩa, giải phóng dân tộc và tính nhân dân sâu sắC. C. Mang tính dân chủ, dùng sức mạnh quân sự đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù. D. Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, kết thúc chiến tranh độc đáo bằng nghị hòa. Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam? A. Các cuộc đấu tranh đều diễn ra dưới sự lãnh đạo của triều đình. B. Tât cả các cuộc đấu tranh diễn ra đều giành được thắng lợi vang dội. C. Các triều đại phong kiến đều phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân. D. Dựng nước đi đôi với giữ nước,giữ gìn và phát huy bản sắc vǎn hóa. Câu 19. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng nǎm 938 của nhân dân Việt Nam có ý nghĩa to lớn A. là lần đầu tiên Đại Việt giành được độc lập dân tộC. B. mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộC. C. đánh tan hoàn toàn âm mưu xâm lược của phương BắC. D. lần đầu tiên Đại Việt xây dựng được chính quyền tự chủ.
A. Pháp B. Nhạt Ban Câu 11. Lễ hội Nghinh Ông gắn liền với cuộc sống người dân bằng nghề A. Liên quan đến nghề Kim hoàng B. Liên quan đến nghề làm nông nghiệp C. Liên quan đến nghề đi biển D. Liên quan đến nghề làm muối Câu 12. Lễ hội Trần Hưng Đạo và Lê Vǎn Duyệt là nơi thực hành nghi lễ mang ảnh hưởng tín| chất A. Trung quân, nghĩa khí B. Mê tín, bùa chú C. Tôn Sư, trọng đạo D. Cầu tài, cầu lộc Câu 13. Địa danh nào sau đây là nơi diễn ra trận đánh lịch sử vào Tết Mậu Thân 1968? A. Tòa Đại sứ Mỹ B. Cảng Nhà Rồng C. Đài Phát thanh Sài Gòn D. Địa đạo Củ Chi Câu 14. Một trong những giá trị cộng đồng của lễ hội truyền thống là? A. Thúc đẩy thương mại và kinh tế B. Tạo cơ hội đầu tư quốc tế C. Gắn kết các dân tộc, tạo sự đoàn kết D. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Câu 15. Lǎng Ông Lê Vǎn Duyệt (Lǎng Ông Bà Chiểu) được tọa lạc tại đâu A. Quận Hóc Môn B. Quận 8 C. Quận Bình Thạnh D. Quận Phú Nhuận Câu 16. Mục đích chính của các lễ hội truyền thống là gì? A. Duy trì và phát huy giá trị vǎn hóa dân tộc B. Tạo không gian giải trí C. Quảng bá sản phẩm địa phương D. Thu hút khách du lịch Câu 17. Truyền thống yêu nước của Thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện qua hành động nào? A. Học tập và phát triển khoa học B. Sáng tạo trong công việc C. Các hoạt động từ thiện D. Từ chối hợp tác với giặc trong thời kỳ thực dân Pháp xâm lược Câu 18. Khu du lịch sinh thái Cần Giờ của Thành phố Hồ Chí Minh được UNESCO công nhậ là Khu dự trữ sinh quyền thế giới vào nǎm nào? A. 1999 B. 2000 C. 2002 D. 2001 Câu 19. Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tại Thành phố Hồ Chí Minh trước đây có tên gọi là gì A. Bảo tàng Cách mạng B. Bảo tàng Lịch sử C. Bảo tàng Tội ác Chiến tranh D. Bảo tàng Hồ Chí Minh Câu 20. Lễ hội Ông Lê Vǎn Duyệt để tưởng nhớ công đức của Ông gắn với hoạt động nào? A. Xây dựng thành Gia Định B. Doanh nhân kinh tế C. Xây dựng kinh thành Huế D. Danh nhân vǎn hóa Câu 21. Đường hoa Nguyễn Huệ được tổ chức hàng nǎm vào dịp nào? A. Lễ Quốc khánh B. Tết Nguyên Đán C. Tết Trung Thu D. Lễ Giáng sinh
Câu 13 Hoạt động đối ngoại của những nhà yêu nước nào đã bước đầu kết nối cách mạng Việt Nam với cách mạng thể giới? Chọn một đáp án đúng A . Phan Bôi Châu . Phan Chu Trinh Phan Đình Phùng B B Phan Bội Châu Phan Chu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng. C ) Tôn Thất Thuyết,Hàm Nghi, Huỳnh Thúc Kháng. D Phan Bôi Châu Phan Chu Trinh , Nguyễn