Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 7. Hành động thể hiện sự nhạy bén, kịp thời của Đảng Cộng sản Đông Dương trước những chuyển biến của tình hình thế giới vào đâu tháng 8 nǎm 1945 là A. gấp rút thành lập 19 ban xung phong Nam tiến. B. thành lập Uy ban dân tộc giải phóng Việt Nam. C. lập Uy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh sô 1. Mã đề 111 -Trang 1/6 D. triệu tập Hội nghị toàn quốc của Đảng. Câu 8. Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Vam A (ASEAN)là A. hợp tác để cùng nhau phát triển. B. tổ chức lại trật tự khu vực châu A C. tiên tới thành lập nước Liên bang. D. thành lận một liên minh
Câu 11. Một trong những tác phẩm vǎn học đặc sắc viết về Chú tịch Hồ Chí Minh là A. Rừng xà nu. C. Nhật ký trong tù.. B. Búp sen xanh. D. Thuyền và Biển. Câu 12. Nǎm 1987 tổ chức nào sau đây đã công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là "Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà vǎn hóa hóa kiệt xuât"? A. UNESCO: C. ASEAN. B. UNICEF. D. NAFTA. Câu 13. Mục đích của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khi phát động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" là A. tǎng khối đại đoàn kết với các lực lượng tiến bộ dân chú. B. thể được hiện sự đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa. C. tǎng cường, cùng cố quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng. D. phát huy giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh. Câu 14. Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ' có tác dụng như thế nào đến đời sống chính trị - xã hội Việt Nam? A. Lan tỏa và mang lại những giá trị tích cựC. B. Giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp trong nhân dân. C. Thay đồi cơ cấu dân cư theo vùng kinh tế. D. Ôn định cuộc sống cho nhân dân vùng cao. Câu 15. Đường lối Đổi mới đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đầu tiên ở Đại hội A. IV. B. IX. C. VI. D. XI. Câu 16. Trọng tâm của đường lối Đổi mới mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra nǎm 1986 là A. kinh tế. B. chính trị. C. vǎn hóa. D. tư tướng. Câu 17. Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện, bổ sung đường lối Đổi mới được đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)? A. Phù hợp với tình hình thực tế. C. Điểm xuất phát còn quá thấp. B. Do yêu cầu của Trung QuốC. D. Đảm bảo an ninh quốc phòng. Câu 18. Vì sao trong đường lối Đổi mới giai đoạn (1986 -1995) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm là đổi mới kinh tế? A. Kinh tế là lĩnh vực duy nhất Việt Nam khủng hoảng. B. Nền kinh tế của Việt Nam đang bị Pháp vượt qua. C. Đang học hỏi bài học kinh nghiệm của Trung QuốC. D. Kinh tê tự chủ mới quyết định được các vấn đề kháC. Câu 19. Một trong những thành tựu mà giáo dục Việt Nam đạt được vào nǎm 2010 là A. phổ cập giáo dục tiểu họC. B. phổ cập trung học cơ sở. D. đạt nhiều giải Noben nhất. C. đứng đầu thế giới về Vǎn. Câu 20. Một trong những nguyên tắc hàng đầu đặt ra cho công cuộc Đổi mới đất nước từ 1986 đến nay là A. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa. B. không tiến hành mua các loại vũ khí. D. gia nhập các tổ chức liên kết kinh tế. C. tránh xung đột quân sự trên biển Đông. Câu 21. Điểm chung của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi so sánh với Jeanne d'Arc, Gandhi là A. cống hiến trọn đời mình cho dân tộC. B. chủ tịch nước đầu tiên sau cách mạng. D. danh nhân vǎn hóa lớn của nhân loại. C. đấu tranh ôn hòa để giải phóng dân tộC. Câu 22. Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác so với con đường truyền thống của lớp người đi trước? A. Gửi yêu sách đòi Pháp thừa nhận các quyền dân tộc của Việt Nam. B. Tiếp thu nền vǎn minh phương Tây để giúp đất nước đến phú cường. C. Hướng về phương Tây khảo sát thực tiễn,tìm hiểu cách mạng thế giới. D. Nhờ các nước phương Tây đào tạo lực lượng để chuẩn bị chống Pháp.
D. Lay cal to chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng. Câu 15. Từ nǎm 1986 đến nay , Việt Nam B. đấu tranh chống lại sự cấm vận của Mĩ. A. tiến hành công cuộc đổi mới đất nướC. D. bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa cộng sản. C. lâm vào suy thoái, khủng hoảng nghiêm trọng. Câu 16. Trọng tâm trong đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc (từ nǎm 1978) là A. cải tổ chính trị B. phát triển kinh tế. C. đổi mới vǎn hóa. D. đối mới hệ tư tường. Câu 17. Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là A. mở rộng quan hệ hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp. B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn. C. tham gia mọi tô chức khu vực và quốc tế. D. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. Câu 18. Công cuộc cải cách -mở cửa ở Trung Quốc được tiến hành trong bối cảnh quốc tế như thế nào? A. Sự đối đầu Đông -Tây đang diễn ra mạnh mẽ. B. Trật tự hai cực Ianta đã sụp đổ hoàn toàn. C. Xu hướng cải cách trên thế giới đang diễn ra. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ hoàn toàn. Câu 19. Việt Nam có thể học hỏi bài học kinh nghiệm nào từ công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc? A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm. B. Nâng cao vài trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. C.Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiêu thành phân. nhP. Hạn chế hội nhập kinh tế để bảo vệ thị trường nội địa. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đạt được t ông cuộc cải cách mở cửa (từ nǎm 1978 đến nay)? 1. Nền giáo dục quốc dân phát triển mạnh trên quy mô lớn và có nhiều tiến bộ. 3. Là một trong những cường quốc xuất khẩu vũ khí và trang thiết bị quân sự.
Câu 7. Nǎm 11941, Nguyễn Ái Quốc đã A. đã tìm ra được con đường cứu nướC. B. trở về nước để lãnh đạo cách mạng. C. viết bản Tuyên độc lập của dân tộC. D. thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Câu 8. Một trong những nguyên nhận thúc đẩy phong trào yêu nước, phong trào công nhân phát triển trong những nǎm từ 1925 trở về sau là A. hoạt động của Nguyễn Ái QuốC. B. quá trình đàn áp dã man của Pháp. C. cuộc khai thác thuộc địa lần nhất. D. cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải là đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam đầu nǎm 1930? A. Người triệu tập và chủ trì Hội nghị. B. Thống nhất các tổ chức cộng sản. C. Soạn thảo ra Cương lĩnh chính trị. D. Là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. Câu 10. Nội dung nào sau đây thể hiện đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đôi với cách mạng Việt Nam (1945-1969) A. Lãnh tụ tôi cao của cách mạng Việt Nam. B. Bí thư thứ nhất Ban chấp hành trung ương. C. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản. D. Soạn thảo các bản Hiến pháp cho dân tộC.
Câu 4. Một trong những bài học được rút ra từ Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay là A. linh hoạt, quyết đoán trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh ngoại giao. B. tận dụng, phát huy truyền thống đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương. C. kết hợp xây dựng lực lượng vũ trang với sức mạnh của lực lượng quốc tế. D. cân dự đoán chính xác và nhanh chóng nắm bắt thời cơ để giảnh thẳng lợi. Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây là nhân tố quyết định dẫn tới thǎng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)? A. Nhật đâu hàng quân Đồng minh. B. Thǎng lợi của Hồng quân Liên Xô. C. Tinh thân đoàn kết quốc tế vô sản. D. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Câu 6. Đặc trưng lớn nhất của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Thế giới bị chia thành hai cực , hai phe. B. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. C. Hệ thông chủ nghĩa xã hội được hình thành. D. Mỹ vươn lên trở thành siêu cường duy nhất.