Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 6: Truyền thống Bộ Tổng Tham mưu Quân độ i nhân dân Việt Nam được khái quát như thế nào? Mưu lược, tận tụy,, sáng tạo , đoàn kết, kỷ luật, hiệp đồng , quyết chiến , quyết thẳng. Trung thành, mưu lược, tận tụy,sáng tạo, đoàn kết , hiệp đồng, quyết chiến, quyết thẳng Trung thành , mưu lược, tận tụy,hiệp đồng, bản lĩnh , trí tuệ, quyết chiến, quyết thẳng Trung thành, mưu lược, bản lĩnh, trí tuệ, quyết chiến , quyết thẳng, biết đánh, biết thắng.
BÀI TẬP Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1: Một trong những lí do cơ bản dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN là? A. Muốn liên kết với các cường quốc bên ngoài. B. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vựC. C. Hợp tác với các nước ngoài khu vực để phát triển. D. Hợp tác và liên kết với Mĩ đề phát triển. Câu 2: Đâu là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A-ASEAN? A. Các nước Đông Nam Á giành độc lập dân tộC. B. Xu thế liên kết khu vực ngày càng phát triển. C. Một số tổ chức khu vực đã ra đời ở Đông Nam Á. D. Nhu cầu mở rộng và tâm ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á. Câu 3: Quá trình phát triển của ASEAN từ nǎm 1967 đến 1976 không có nội dung nào sau đây: A. Sự ra đời và bước đầu phát triển của ASEAN. B. Hiệp ước Ba-li được kí kết đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN. C. ASEAN ra tuyên bố chung về khu vực hòa bình , tự do và trung lập". D. ASEAN đấy mạnh phát triển thành viên trong khu vựC. Câu 4: Mốc thời gian nào đánh dấu bước phát triển từ ASEAN 5 thành ASEAN 10? A. Nǎm 1976. B. Nǎm 1997. C. Nǎm 1995. D. Nǎm 1999. Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa? A. Thúc đây sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á. B. Mở ra triên vọng cho quá trình hòa giải giữa hai khối nước đối lập ở Đông Nam Á. C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả. D. ASEAN đã trỡ thành một liên minh kinh tế - chính trị toàn Đông Nam A. Câu 6: Thành viên thứ 10 của ASEAN là? A. Việt Nam B. Lào C. Campuchia D. Bru-nây Câu 7 : Nǎm quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là? A. Inđônêxia, Malaixia Xingapo, Thái Lan, Philippin. B. Inđônêxia, Malaixia.Xingapo, Thái Lan, Brunây. C. Inđônêxia, Malaixia Xingapo, Thái Lan , Campuchia. D. Inđônêxia, Malaixia Xingapo, Thái Lan, Mianma, Câu 8: Một trong những mục tiêu cơ bản trong hoạt động của tổ chức ASEAN là? A. hợp tác toàn diện cùng phát triển. B. hợp tác kinh tế để phát triển khu vựC. C. thúc đầy hòa bình và ổn định khu vựC. D. bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
lượng và vũ NH nhưng hoạt động tích cựC. Câu 28: Nhận xét nào sau đây đúng về Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam? A. Mở ra kỳ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. B. Giải quyết được vấn đề cơ bản nhất của cách mạng là chính quyền. C. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân . để quốC. D. Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi về sau của cách mạng. Câu 29: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm gì cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? A. Kết hợp sức mạnh của tiền tuyến với sức mạnh hậu phương. B. Dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, yếu tố quyết định mọi thẳng lợi. C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao. D. Phát huy sức mạnh trong nước kết hợp với thuận lợi từ bên ngoài. Câu 30: Tiến trình vận động chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam chịu tác động nào? A. Thế phát triển của cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội. B. Tình trạng cǎng thẳng do cuộc đối đầu giữa hai hệ thống xã hội đối lập. C. Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu nhằm đàn áp phong trào giải phóng dân tộC. D. Quan hệ vừa hợp tác vừa đối đầu giữa các nước trong trật tự thế giới hai cựC. Câu 31: Thành công của Cách mạng tháng Tám (1945) để lại bài học kinh nghiệm nào cho Đảng để lãnh đạo cách mạng trong bối cảnh hiện nay? A. Phát huy nội lực trong đó chú trọng đoàn kết chiến đấu với giai cấp vô sản thế giới. B. Tận dụng tốt cơ hội từ bên ngoài, coi đây là điều kiện tiện quyết đề giảnh thẳng lợi. C. Luôn để cao nguyên tắc đấu tranh hoà bình, đối thoại để giảnh và giữ vững độc lập. D. Luôn nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp phù hợp. Câu 32: Nghị quyêt Hội nghị Toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945 chứng tỏ A. cách mạng Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. B. quá trình chuẩn bị của Đảng cho Tổng khởi nghĩa cơ bản hoàn chinh. C. cao trào kháng Nhật đã giành được chính quyển ở các thành phô lớn D. cuộc đấu tranh chồng các thể lực phản cách mạng chuẩn bị kết thúC. Câu 33: Trong giai đoạn 1939-1945 , chủ trương để cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm C gác khẩu hiệu "cách mạng ruộng đất" của Đảng Cộng sản Đông Dương có ý nghĩa như thê C nào đối với lịch sử dân tộc? A. Đáp ứng yêu câu của cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình an ninh thế giới. B. Đáp ứng được nhiều nguyện vọng lớn của tất cả các tầng lớp trong xã hội. C. Giải quyết được những mâu thuẫn giai cấp cơ bản trong xã hội Việt Nam. D. Huy động lực lượng đông đảo của dân tộc vào cuộc đâu tranh giành độc lập. Câu 34: Đối với cách mạng Việt Nam , việc phát xít đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8/1945) đã A. tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa từng phân. B. mở ra thời kỳ trực tiếp vận động giải phóng dân tộC. C. tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa. D. tạo cơ hội cho quân Đồng minh hố trợ nhân dân khởi nghĩa. C nhận A. Sử B. Diế C. Kết D. Qu Câu 37:C A. CH B. T C. V D. Câu 38: A. B. C. D. Câu 3 Sơn ci Câu
1. Không gian đặc trưng của sử thì là không gian nào? 2. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng hình tượng trong sử thi (thành hat (U)y, pháo đài, dẫy phổ...). Cách xây dựng nghệ thuật ấy gợi nhắc điều gì?
Câu 4 : Truyền thống Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam được khái quát như thế nào? Mưu lược, tận tụy, sáng tạo, đoàn kết, kỷ luật, hiệp đồng, quyết chiến , quyết thẳng. Trung thành , mưu lược, tận tụy, hiệp đồng, bản lĩnh, trí tuệ, quyết chiến , quyết thắng Trung thành , mưu lược, bản lĩnh, trí tuệ , quyết chiến , quyết thắng, biết đánh , biết thắng. Trung thành , mưu lược, tận tụy, sáng tạo, đoàn kết, hiệp đồng, quyết chiến , quyết thắng