Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 9. Chiến thẳng lớn trên sông Bạch Đǎng không gần liền với cuộc kháng chiến nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Kháng chiến chống quân Nam Hán (938). B. Kháng chiến chống quân Tống (981) C. Kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) D. Kháng chiến chống quân Nguyên (1287-1288) Câu 10. Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vê Tố quốc có vai trò quan trọng
BAT 6. MỘT SỐ CUỘC KHỎI NGHĨA VÀ CHIÊN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG L_(i)CH so vipi THÉ Kỉ III TCN ĐÊN CUÓI THẾ Kỉ XIX) Câu 1: Cuộc khởi nghĩa mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ của người Việt trong thời kì Bắc thuộc là B. khởi nghĩa Lý Bí A. khởi nghĩa Mai Thúc Loan D. khởi nghĩa Phùng Hưng. C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng Câu2: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây ở Đàng Trong? A. Nhiều cuộc khởi nghĩa lớn bùng nổ liên tụC. B. Nạn đói diễn ra liên tục trên quy mô lớn. C.Chúa Nguyễn suy yếu.quan lại thao túng mọi việC. D. Kinh tế rơi vào khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt. Câu3: Từ nǎm 1789.sau thắng lợi trước quân Thanh, chính quyền Quang Trung A. đặt kinh đô ở Nghệ An, kiểm soát toàn bộ Đảng Ngoài cũ. B. lập thủ phủ ở Thuận Hóa, kiểm soát mọi tỉnh thành trên cả nước C. đóng đô ở Phú Xuân, kiểm soát phía Bắc Đàng Trong và toàn bộ Đàng Ngoài cũ. D. xây dựng kinh thành ở Huế, kiểm soát toàn bộ Đàng Trong và Đàng Ngoài. Câu4: Nguyên nhân sâu xa bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc là A. nhân dân Việt Nam đã thiết lập được chính quyền vững mạnh. B. chính quyền đô hộ của phương Bắc khủng hoảng, tổ chức lỏng lẻo. C. do ách cai trị, bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ phương BắC. D. do mâu thuẫn của các thủ lĩnh người Việt với chính quyền đô hộ. Câu5: Nghệ thuật quân sự nào dưới đây trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý được kế thừ phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Kế sách "tiên phát chế nhân". C. Chủ động kết thúc chiến tranh. B. Kế sách "thanh dã" D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu6: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? A. Đập tan quân xâm lược Xiêm và Thanh , bảo vệ độc lập dân tộc B. Kết thúc 20 nǎm nhà Minh đô hộ, mở ra thời kì mới của đất nướC. C. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt cơ sở thống nhất quốc gia D. Đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng đầu khu vực Đông Nam Á Câu7: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) thắng lợi đã A. chấm dứt vĩnh viễn ách đô hộ ngàn nǎm Bǎc thuộC. B. chấm dứt mọi cuộc chiến tranh xâm lược từ Trung QuốC. C. mờ đầu thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộC. D. đập tan âm mưu thủ tiêu vǎn hóa Đại Việt của Trung Quốc Câu8. Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm nào sau đây của nhân dân ta diễn ra trong thời kỳ Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Lam Son B. Khởi nghĩa Phùng Hưng. C. Kháng chiến chống quân Xiêm D. Kháng chiến chống quân Thanh Câu9. Phong trào Tây Sơn bùng nổ nhằm thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây? A. Giải quyết mâu thuẫn giai câp B. Giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ. C. Chống âm mưu đồng hòa của phương Bắc D. Ngǎn chặn sự xâm lược của phương Tây Câu 10. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) kết thúc thắng lợi được đánh dấu bằng sự kiện nào sau để
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c),d) ở mỗi câu , thí sinh chọn đúng hoạc sai Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Từ nǎm 1920 đến nǎm 1945, nhiều đảng phái và tổ chức chính trị mới đã ra đời ở Đông Nam Á. Tiêu biểu trong số này là Đảng Lập hiến, Việt Nam Quốc dân đảng.Đảng Cộng Sản Đông Dương (Việt Nam, Đông Dương); Đảng Dân tộC.Đảng Cộng sản (In - đô - nê -xi-a) : Đảng Tha - khin, Đảng Cộng sản (Mi-an- ma); Đại hội toàn Mã Lai (Ma-lai-xi-a) Đảng Cộng sản Phi - lip-pin __ (Sách giáo khoa Lịch sử 11, Bộ cánh diều, tr.37) a. Trong quá trình đấu tranh giành độc lập.nhân dân các nước Đông Nam Á đã thành lập được nhiều tổ chức chính trị và đảng phải theo các khuynh hướng khác nhau. b. Trong quá trình đấu tranh giành độc lập từ 1920-1945 , Đảng Cộng sản đã được thành lập ở tất cả các nước Đông Nam Á. C. Đảng Dân tộc là một trong những chính đảng cách mạng tiêu biểu của nhân dân Việt Nam và Đông Dương. d. Việt Nam Quốc dân đảng, Đảng Tha - khin, Đại hội toàn Mã Lai là những đảng phái và tô chức chính trị tiêu biểu đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản ở Đông Nam A. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Tại Việt Nam, công cuộc Đồi mới (từ nǎm 1986) thúc đầy tốc độ tǎng trưởng GDP bình quân 7,6% /ncheck (a)m trong giai đoạn 1991-2000 Nǎm 2020, GDP của Việt Nam đạt 343 tỉ USD, đứng thứ tư ở Đông Nam Á và thuộc 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Từ cuối nǎm 1986, Lào cũng bước vào quá trình đồi mới, nền kinh tế có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân được cải thiện. Tốc độ tǎng trưởng GDP của Lào giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 5,8% (Sách giáo khoa Lịch sử 11, Bộ cánh diều, tr.40) a. Đoạn trích cung cấp thông tin về một số thành tựu kinh tế của Việt Nam và Lào từ khi tiến hành đổi mới đất nướC. b. Cả hai nước Việt Nam và Lào đều tiến hành công cuộc đổi mới đất nước từ nǎm 1986. C. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, tốc độ tǎng trưởng kinh tế của Việt Nam luôn cao, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có quy mô kinh tế đứng thứ tư châu A. d. Tốc độ tǎng trưởng GDP của Lào giai đoạn 2016-2020 cao hơn tốc độ tǎng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1991 -2000. Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
chích luộc phát triển nương nội sang chiên lược phát triển hướng ngoại. Câu 11. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chính sách nào sau đây của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự chia rẽ sâu sắc giữa các cộng đồng dân cư ở các nước Đông Nam Á? A. Chính sách "chia đề trị". B. Chính sách ngu dân. C. Chính sách "Kinh tế chỉ huy". D. Chính sách "Cướp ruộng". Câu12. Chính sách bóc lột của các nước thực dân phương Tây đã làm cho kinh tế các nước Đông Nam Á A. lạc hậu. B. hội nhập quốc tê. C. phát triển mạnh mẽ. D. khủng hoảng thừa.
Câu 29 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là Chọn một đáp án đúng dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân. A A B ) tìm kiếm sư giúp đỡ của Pháp, giành độc lập dân tộc. C ) thỏa hiệp với Pháp để được trao trả độc lập. D tìm kiếm sự giúp đỡ của Nhât giành