Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 5. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Với Pháp, Việt Nam ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đồng ý để quân đội Pháp thay quân đội Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản ở miền Bắc. Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục ký với đại diện Chính phủ Pháp bàn Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) để kéo dài thời gian hòa bình chuẩn bị kháng chiến "(SGK- KNTTLỊCH SỮ 12 ,tr78). a. Hiệp định Sơ bộ của Việt Nam ký với Pháp là một sách lược ngoại giao khôn khéo. b. Tạm ước Việt - Pháp đã nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và vǎn hóa c. Sơ bộ và Tạm ước là những vǎn bản ngoại giao chính thức đầu tiên của Viẹi Nam. d. Việc ký những hiệp ước trên chứng tỏ Việt Nam đã được Pháp chính thức công nhận.
sau đây: Trung Hoa Dân quốc Chính phù Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ động vừa đấu tranh chính trị, Trung Hoa các hoạt động hữu nghị, thân thiện với Nhân dân Trung Quốc và hòa hoãn với quân 12,tr78 a. Tư liệu trên nói về quan điểm của Việt Nam đối với quân Trung Hoa Dân quốc. b. Sau 1945, Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam chỉ nhằm giải pháp phát xít Nhật. c. Chính sách của Việt Nam với Trung Hoa Dân quốc là nhân nhượng có nguyên tắc. d. Chính sách trên góp phần cùng cố chính quyền, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. . từ liệu sau đây:
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển rực rỡ của vǎn hóa Đông Nam Á từ thế ki X-XV là C. Yan học D. Nghẹ thuật A. ảnh hưởng mạnh mẽ của vǎn minh Ân Độ B. sự tiếp thu có chọn lọc vǎn minh Trung Hoa C. quá trình sáp nhập và hợp nhất các tiểu quốc D. sự phát triển về kinh tế và ổn định chính trị Câu 11: "Cư dân Đông Nam Á thờ thần Lúa để bảo trợ cho sản xuất nông nghiệp". Thông tin trên phản ánh tín ngưỡng nào sau đây của cư dân Đông Nam Á? A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên B. Tín ngưỡng phồn thực C. Tín ngưỡng tờ thần tự nhiên D. Tín ngưỡng thờ thần động vật Câu 12: "Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba" Ngày giỗ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng nǎm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng nào sau đây? A. Thờ thần động vật. B. Thờ thần tự nhiên. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Tín ngưỡng phồn thựC. Câu 13: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á? A. Xuất hiện trước các tôn giáo và được bảo tồn trong quá trình phát triển B. Tồn tại độc lập với các tôn giáo từ bên ngoài du nhập và có sự thống nhất C. Các tín ngưỡng đa dạng nhưng không có sự tương đồng giữa các quốc gia
Càu 7. Thực tế hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạn! tháng Tâm nǎm 1945 cho thấy A. hoạt động đối ngoại là một hoạt động độc lập trong quá trình dựng và giữ nướC. B. cuộc đầu tranh giành độc lập dân tộc quyết định đường lối đầu tranh ngoại giao. C. hoạt động đối ngoại quyết định sự thành, bại của cuộc đấu tranh giành độc lập. D. hoạt động đôi ngoại luôn gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nướC. E Câu 8. Quan điềm đoàn kết với nhân nhân thế giới được thể hiện trong hoạt động đi ngoại của Nguyền Ái Quốc đầu thế kỳ XX, ngoại trừ ( A. Đọc sơ thào luận cương về vần đề dân tộc và thuộc địa. B. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. I C. Sâng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở A Đông. ( D. Xuât bàn báo "Người cùng khổ"là chủ nhiệm kiềm chủ bút. C
của các quốc gia phong kien. Câu 9: Sự ra đời của thánh lễ Thiên chúa giáo đầu tiên ở Phi - lip - pin nǎm 1521 là biểu hiện của sự du nhập yếu tố vǎn hóa nào sau đây đến từ phương Tây? A. Tôn giáo B.. Chữ viết C. Vǎn học D. Nghệ thuật Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển rực rỡ của vǎn hóa Đông Nam Á từ thế ki X-XV là A. ảnh hưởng mạnh mẽ của vǎn minh Ấn Độ B. sự tiếp thu có chọn lọc vǎn minh Trung Hoa C. quá trình sáp nhập và hợp nhất các tiểu quốc D. sự phát triển về kinh tế và ổn định chính trị Câu 11: *Cư dân Đông Nam Á thờ thần Lúa để bảo trợ cho sản xuất nông nghiệp". Thông tin trên phản ánh tín ngưỡng nào sau đây của cư dân Đông Nam Á? A. Tín ngưỡng thờ cúng tô tiên B. Tín ngưỡng phồn thực C. Tín ngưỡng tờ thần tự nhiên D. Tín ngưỡng thờ thần động vật Câu 12: "Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba" Ngày giỗ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng nǎm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng nào sau đây? A. Thờ thần động vật. B. Thờ thần tự nhiên. C. Thờ cúng tô tiên. D. Tín ngưỡng phồn thựC. Câu 13: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á? A. Xuất hiện trước các tôn giáo và được bảo tồn trong quá trình phát triển B. Tồn tại độc lập với các tôn giáo từ bên ngoài du nhập và có sự thống nhất C. Các tín ngưỡng đa đạng nhưng không có sự tương đồng giữa các quốc gia