Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
B. le thuộc hoàn toàn thị trường Trung Quóe. C. chura tiếp can dure thị trường châu Áu. D. chura dura tiến bộ khoa học vào san xuát. Câu 83. Một trong những nội dung là hạn chế của công cuộc đối mới vǎn hóa đất nước từ nǎm 1986 đến nay là A. chju anh hurong sâu sắc của vàn minh An Do. B. nhiều giá trị vǎn hóa truyền thống b) mai mot. C. còn thiếu đi một vai he tur tưởng chính thống. D. vǎn hóa không được truyền bả ra bên ngoài. Câu 84. Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp.đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tô quốc ngày nay? A. Mũt trận Tô quốc Việt Nam. B. Dùng Cộng sàn Việt Nam. C. Giáo hội Phạt giáo Việt Nam. D. Đội tuyến quốc gia Việt Nam. Câu 85. Nhân tố quyết định đến sự thành công cùn công cuộc Đôi mới đất nước từ nǎm 1986 đến nay là: A. những bài học từ Liên Xô và Trung QuốC. B. viện trợ to lớn, cần thiết từ Liên Hợp quốc C. Mỹ chù động xóa bò bao vậy và cắm vận. D. vai trò lãnh dụo của Đảng Cộng sàn Việt Nam. Câu 86. Những thành tựu trong công cuộc Đồi mới đất nước của Việt Nam và cuộc cái cách - mờ cừa của Trung Quốc đều có ý nghĩa nào sau đây? A. Nâng cao vi thể đất nước trên trường quốc tế. B. Trờ thành ủy viên thường trực hội đồng bảo an. C. Thu nhập quốc dân đạt mức trên 1000 tỷ đô la. D. Buộc Mộ rút các cǎn cứ quân sự gần biên giới. Câu 87. Một trong những nội dung là điểm khác biệt của chính sách đối ngoại trước và sau công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam là: A. muốn nâng cao vị thế đất nướC. B. coi trọng mối quan hệ với Lào. C. thái độ và chính sách với Mỹ. D. kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. Câu 88. Đầu là bài học kinh nghiệm xuyên suốt trong lịch sử dã đem lại thành công cho công cu ôi mới từ nǎm 1986 đến nay? A. Dạt lợi ich của Nhân dân lên hàng đầu. B. Kiên trì lãnh đạo tuyệt đối của Đàng. C. Tân dụng các cơ hội đến từ bên ngoài. D. Tiến hành đôi mới toàn diện, đồng bộ. âu 89. Tính chất dân chủ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1945-1954) có ện qua hoạt động nào sau đây? . Vừa kháng chiến vừa phải gây dựng nền móng cho chế độ mới. Hoàn thành khẩu hiệu "người cày có ruộng ngay trong kháng chiến. Xóa hoàn hoàn toàn giai cấp bóc lột ở các vùng do cách mạng kiểm soát. Tiến hành cải cách ruộng đắt trong suốt cuộc kháng chiên. cách ruộr đây không thuộc nhiệm vụ của cuộc kháng chiến chống thực dân Phá
B. kết hợp đấu tranh quân sự và đầu tranh chính trị ngoại giao. C. "tiên phát chế nhân" và "mưu phạt tâm công". D. "lấy nhiều đánh it","lấy lực thắng thế". Câu 21. Trong suốt quá trình lịch sử.dân tộc Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vi một trong những lí do nào sau đây? A. Là quốc gia có vị trí địa chiến lược quan trọng. B. Dược xem là cái nôi của vǎn minh nhân loại C. Là trung tâm vǎn hóa bật nhất phương Đông. D. Là một quốc gia chưa có độc lập, chủ quyển. Câu 22. Thực tiến các chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam đã để lai bài học kinh nghiệm quy báu nào sau đây? A. Duy tri chính sách đối ngoại hòa bình láng giếng thân thiện. B. Chủ động hòa hiếu với các nước lớn để tránh nguy cơ chiến tranh. C. Lấy sức mạnh nội tại của quốc gia làm nền tảng duy tri hòa bình. D. Giữ gin bản sắc vǎn hóa, không hóa nhập với vǎn hóa bên ngoài. Câu 23. Diểm chung trong nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh dưới triều Hồ và kháng chiến chống Pháp dưới triều Nguyễn lả A. triều đinh không huy động được sức mạnh toàn dân. B. đều không có sự lãnh đạo tài tình của các tướng giỏi. C. không nhận được sự ủng hộ từ quần chúng nhân dân. D. dẫn đến mất độc lập, tự chủ của quốc gia, dân tộC. Câu 24. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần? A. Tiến công giặc một cách thần tốc, bắt ngờ. B. Tập trung vào việc xây dựng thành lũy kiên cố. C. Bồi dưỡng sức dân, cùng cố khối đoàn kết dân tộC. D. Chủ động hòa hiểu với các nước lớn đề tránh nguy cơ chiến tranh. Phần II. Trắc nghiệm câu hỏi đúng sai.từ câu 1 đến câu 4. Mỗi ý a,b,c,d của mỗi câu hỏi thí sinh chọn đúng hoặc chọn sai) Câu 1. Đọc tư liệu sau đây: Tư liệu. "Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tả rằng: "Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dai, đem quân từ xa đến.quân lính còn mệt mỏi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất via trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mẹt mỏi, tắt phả đượC.. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thể được thua chưa biết ra sao" (Ngô Sy Liên và các sử thần thời Lê, Đại Việt sử kí toàn thư (bán dịch), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 1998 a. Kiều Công Tiến di bị giết, quân Nam Hán mất đi lực lượng nội ứng. b. Chủ tướng Hoǎng Tháo tuổi nhỏ, dày dạn kinh nghiệm chiến đấu. C. Chiến thuyền nhỏ; lực lượng quân Nam Hán ít, khí thế chiến đấu kém còi. D. Quân linh đi đường xa, mẹt mòi lại không quen với khí hậu, thủy thổ Việt Nam. Câu 2. Đọc tư liệu sau đây: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nướC. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xám lǎng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm.khó khǎn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ nướC." (Trích Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, 2002
Câu 11: Điểm giống nhau về tính chất của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam là A. cuộc chiến tranh chính nghĩa. B. cuộc đấu tranh chống lại cường quyền. C. cuộc chiến tranh tranh chấp lãnh thổ. D. những cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng. Câu 12. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự chủ đầu thế ki X ? A. Khời nghĩa Lam Son. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trung. C. Khởi nghĩa Li Bí D. Khởi nghĩa Phùng Hung. Câu 13. Với việc đánh đồ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gi cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn)tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộC. D. Xóa bỏ sự chia cắt 2 dàng, bước dầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nướC. Câu 14. Mục đích của Lê Lợi cùng các hào kiệt tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)nǎm 1416 là gi? A. Nguyện một lòng đánh giặc cứu nướC. B. Dura ra kế sách hòa hoãn với quân Minh. C. Bàn về kết thúc chiến tranh, rút quân về nướC. D. Chọn Lam Sơn làm cǎn cứ cho cuộc khởi nghĩa. Câu 15. Nghệ thuật quân sự nào sau đây của cuộc kháng chiến chống Tổng thời Lý đã được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Son? A. Tiến phát chế nhân. B. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa binh. C. Kế sách vườn không nhà trống. D. Thực hiện đánh nhanh thẳng nhanh. Câu 16. Một trong những điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Lam Son (1418-1427) so với cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) là A. diễn ra qua hai giai đoạn. B. diễn ra khi đất nước bị mất độc lập. C. được đông đảo nhân dân tham gia. D. có sự tham gia của nhiều tướng giỏi. Câu 17. Dặc điểm nổi bật nhất trong các cuộc khởi nghĩa giành độc lập cùa nhân dân Việt Nam thời kì Bắc thuộc là A. không có người lãnh đao. B. diễn ra liên tục vả mạnh mẽ. C. kết quả đều giảnh thắng lợi. D. chi có nhân dân tham gia đấu tranh. Câu 18. Một trong những bài học lịch sử sâu sắc được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam và còn giữ nguyên giá trị đến ngày nay là A. có nghệ thuật quân sự đánh giặc độc đáo. B. triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nướC. C. kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao. D. đa dạng hoá trong quan hệ quốc tế. Câu 19. Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào Tây Sơn (thế kỉ XVIII) và khởi nghĩa Lam Sơn (thế kỉ XV) là A. diễn ra trong hoàn cảnh khó khǎn hơn và được nhân dân đồng lòng ủng hộ. B. người thủ lĩnh đứng đầu không phải là một người đại diện của triều đình. C. buổi đầu cuộc khởi nghĩa phải trải qua hoàn cảnh vô cùng khó khǎn. D. phải kết hợp thực hiện cả nhiệm vụ thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốC. Câu 20. Nghệ thuật xuyên suốt trong các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam là nghệ thuật A. tiến hành một cuộc chiến tranh nhân dân.
LUYỆN TẬP 1. Trình bày những dấu tích thời dựng nước ở Ninh Bình. 2. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Ninh Bình trong thời dựng nước __ 1. 1
Câu 29: Nhà nước ban hành các chương trình. chính sách phát triên kinh tế ở các xã đặc biệt khó khǎn. vùng đồng bảo dân tộc và miên núi thể hiện sự bình đǎng giữa các dân tộc trên lĩnh vực A. xã hội. B. Vǎn hóa. C. chinh trị. D. kinh tế. Câu 30: Nhà nước ban hành các chương umun, chính sách phát triên kinh tê (134,135) ở các xã đặc biệt khó khãn, vùng đông bào dân tộc và miền núi thế hiện sự binh đǎng vê. A. chinh trị. B. xã hội. C. Vǎn hóa. D. kinh tế. Câu 31: Các dân tộc trên lãnh thô Việt Nam đều có đại biểu của minh trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện quyền binh đǎng trong lĩnh vực A. lao động B. kinh tê. C. kinh doanh. D. chinh trị. Câu 32: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết.phong tục tập quản.vǎn hoá tốt đẹp.của dân tộc minh là thể hiện bình đǎng giữa tấu A. vǎn hóa. B. phong tụC. C. chinh trị. D. kinh tế. Câu 33: Bình đǎng giữa các dân tộc trên lĩnh vực giáo dục không thê hiện ở việc các dân tộc đều được A. tham gia học bán trú. B. nhận hỗ trợ học tập C. đǎng ký học cứ tuyên . D. dự ngày hội đoàn kết. Câu 34: Theo quy định của pháp luật.quyền binh đǎng giữa các dân tộc trên trong lĩnh vực giao dục thê hiện ở chỗ. các dân tộc khác nhau đều binh đǎng về A. phát triển vǎn hóa. B. đời sống xã hội. C. phát triển chính trị. D. cơ hội học tập. Câu 35: Nhà nước đầu tư tài chính để xây dựng hệ thống trường lớp ở vùng sâu, vùng xa là thể hiện quyển binh đǎng giữa các dân tộc trong lĩnh vực A. vǎn hóa. B. truyền thông. C. dân vận. D. giáo dụC. Câu 36: Nhà nước có chính sách học bỗng và ưu tiên con em đông bào dân tộc vào học các trường Đại họC. điều này thể hiện sự binh đǎng về A. tự do tín ngưỡng. B. vǎn hóa C. chinh trị. D. giáo dụC. Câu 37: Thực hiện quyền bình đǎng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện để mỗi dận tộc đều có co hội A. phát triên. B. lùng đoạn. C. bả quyên. D. diệt vong