Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 1 (10 điếm): Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cǎn dặn các chiến sĩ hải quân phải "yêu đảo như nhà mình, phải chịu khó cái tạo xây dựng thành những mảnh đất vừa giàu, vừa đẹp, vừa có lợi cho mình, vừa ích cho đất nước"vào thời gian nào sau đây? A Nǎm 1951 B Nǎm 1959 C Nǎm 1969 D Nǎm 1961
Cau I Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? Chọn một đáp án đúng A A Biện chứng của tự nhiên B B Tình cảnh nước Anh lược khảo khoa kinh tế - chính trị Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ) Bộ Tư bản
Câu 28 (10 điểm): Chiến dịch Điện Biên Phủ diền ra trong khoảng thời gian nào? A 13/3/1954 -7/5/1954 B 13/3 /1954 -1/5/1954 C 30/3 /1954 -1/5/1954 D 30/3 /1954-7/5/1954
ÔN TẬP BÀI 3 [. Câu hỏi trắc nghiệm nhiêu phương ǎn lựa chọn Câu 1: Một trong các xu hướng chính của thẻ giới sou Chiến tranh lanh là B. hai cực C. ba cực D. da curC. Câu 2: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những xu thế của thế giới sau Chiến ưanh lạnh? A.)Lấy phát triển kinh tế là trung tâm. B. Lấy phát triển chỉnh trị là trung tâm. a.Lấy phát triển vǎn hóa là trung tâm D. Lấy phát triển tu tường là trung tâm. Câu 3: Đâu không phải là xu thế của thế giới sau Chiến tranh lanh? A. Xu thế đa cực và toàn cầu hóa B.Lấy phát triển kinh tế là trọng tâm. C. Hợp tác trong quan hệ quốc tế. D. Nỗ lực vươn lên vi trí hàng đầu Câu 4: Nội dung nào sau đây là biểu hiện của xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh? A.Các quốc gia chạy đua vũ trang mạnh mẽ B. Sự suy giảm sức mạnh tương đối của Mĩ. C. Đông Nam X phát triển nhanh nhất thế giới D. Xu thế liên kết khu vực trở thành chù đao. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lanh? A. Sự gia tǎng sức mạnh, tầm ảnh hường và vi thế về kinh tế, chính trị , quân sự, cùa các nước lớn. B. Sự suy giảm sức mạnh tương đối của Mĩ trong tương quan so sánh với các cường quốc kháC. C. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. D. Vai trò ngày càng gia tǎng của các trung tâm, tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và khu vựC. Câu 6: Một trong những biểu hiện của xu thế đối thoai hợp tác trong quan hệ quóc te sau Chiến tranh lanh là A.giãi quyết máu thuẫn bǎng biện pháp hóa binh B. sự suy giâm sức mạnh tương đối cũa nước Mĩ. C. sự hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn. D. Sự phát triển nhanh quan hệ thương mại quốc te. Câu 7: Xét ve bản chất,toàn cầu hóa là A. sự tǎng lén mạnh mẽ những mối lién hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nướC. B. sự phát trién nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. C. sự tǎng cường sáp nhập và hợp nhất các cóng ti thành những tập đoàn lớn trên toàn cầu. D. sự ra đời của các tó chức lién kết kinh tế , thương mại, tải chính quốc tế và khu vựC. Câu 8: Xu thế toàn cẩu hóa là hệ quả cùa A. sự ra đời của các cóng ti đa quốc gia (B.) cuộc cách mạng khoa học cóng nghệ C. sự phát triên quan hệ thương mại thế giới. D. quá trình thống nhất thị trường trên thế giới. Câu 9: Xu thế toàn cầu hoá bắt đau từ A. những nǎm 60 của thế ki XX. B. những nǎm 70 cùa thế ki XX C. những nǎm 80 của thế kì XX. ( D.) những nǎm 90 cùa thế ki XX. Câu 10: Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu the toàn câu hóa? A.Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. B.Sự phát triển và tác động to lớn của các cóng ti xuyên quốc gia. ...Sự sáp nhập và hợp nhất các cóng ti thành các tập đoàn lớn. ( D.)Sư biến đối về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lựC. Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng biểu hiện cùa xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những nǎm 80 của thế ki XX? A.Sự phát triển nhanh chóng cùa quan hệ thương mại quốc te. Sự phát triển và tác động không lớn của công ti xuyên quốc gia. C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn. D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế và khu vựC. Câu 12: Trong xu thế toàn cầu hóa.việc sáp nhập và hợp nhất các công ti thành tập đoàn lớn trên thế giới nhằm
Phin II. Câu tríc nghiệm đúng sai.Trong mỗi ý a)b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc ui Cin 32: Đpc đoạn tư liệu sau đây "Nền vǎn minh của người Việt có với biểu tượng trống đồng Đông Sơn thực chất là một nên vǎn minh nóng nghiệp trồng lúa nước dựa trên nền tǎng cộng đồng xóm lǎng và một cơ cấu chính trị nhà nước phôi thai; không những đã vươn tới một trình độ phát triển khá cao, mà còn xác lập lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam, đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tóc sau đó". (Theo Phan Huy Lê (Chủ biên).Lịch Sử Việt Nam., Tập I, NXB Giáo dục Viêt Nam 2012, tr.173) a. Đoan tur liệu cung cấp thông tin về quá trinh xác lập các truyền thống tốt đẹp của đân tộc Việt Nam. b. "Nền vǎn minh của người Việt có với biểu tượng trống đồng Đông Sơn" được nhắc đến trong đoạn tư liệu chính là nên vǎn minh Vǎn Lang-Au Lac. c. Bán chất của "nền vǎn minh của người Việt có với biểu tượng trống đồng Đông Sơn" là một nền vǎn minh lấy kính tế nóng nghiệp trồng lúa nước là chủ đạo với bộ máy chính quyền đơn giản, sơ khai d. Toàn bộ sự tồn tai và phát triển của quốc gia - dân tộc Việt Nam sau này phụ thuộc hoàn toàn vào nén vǎn minh đầu tiên của người Việt có.