Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 3: Ngày 08 tháng 5 nǎm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh cǎn dãn "Quân ta đã giải phóng Điện Biên Phủ. Bác và Chính phủ thân ái gửi lời khen ngợi cán bộ, chiến sĩ , dân công, thanh niên xung phong và đồng bào địa phương đã làm tròn nhiệm vụ một cách vẻ vang. Thǎng lợi tuy lớn nhưng mới là bǎt đầu. Chúng ta không nên square , không nên chủ quan khinh địch.".
Câu 8 Sau khi rời bến cảng Nhà Rống (05/06/1911)thân sinh của Nguyễn Tất Thành đã làm gì? A. Rơi Tố quốc ra đi tìm đường cứu nước với thân phận người đâu bếp mang tên Vǎn Ba trên con tàu Amiral Latouche Trévil (tàu Đô đốc Latouche Tréville) rời cảng Sài Gòn đi Marseille B. Dừng chân ở cảng Mác - xây của Pháp. Những ngày đầu trên đất Pháp, chứng kiến ở Pháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam C. Tiếp tục bôn ba khắp Nam Kỳ , sang tận Campuchia, làm công việc chữa bệnh cứu người, tìm cách liên hệ với các nhà sư, nhà nho yêu nước chính trị phạm tham gia phong trào Cần Vương, Đông Du, Duy Tân bi an trí hoặc đang lần tránh mật thám Pháp... giúp nhiều chùa chú giải kinh sách, góp ý kiến cho phong trào Chấn hưng Phật giáo D. Vừa đi làm thuê để kiếm sống, vừa tìm hiểu đời sống của những người lao động Mỹ. đến thành phố New York, thǎm khu phố hoa lệ nối tiếng thế giới với những ngôi nhà cao chọc trời cho đến những ngôi nhà 6 chuột ở khu Harlem để tìm hiểu đời sống và cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của những người da đen.
"Quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn cùng quân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chiến đấu chông quân xâm lược bằng nhiều hình thức như đốt cháy tàu Pháp vừa cập bến Sài Gòn, đánh phá kho tàng, dựng chướng ngại vật và chiến luỹ trên đường phố. Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tán thành, kêu gọi nhân dân cả nước ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ. Hàng vạn thanh niên gia nhập quân đội, sung vào các đoàn quân "Nam tiến"cùng với nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ chiến đấu. Cuộc chiến đấu ở Nam Bộ đã giáng đòn đầu tiên vào âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp, tạo điều kiện để nhân dân Nam Bộ và cả nước chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài." (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 39.) a. Tư liệu nói về giai đoạn trước khi cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ. b. Cuộc kháng chiến ở Nam Bộ đã đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. c. "Nam Tiến" là những đoàn quân từ phía Bắc vào chiến đấu cùng nhân dân Nam Bộ. d. Cuộc kháng chiến ở Nam Bộ đã mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Tháng 02/1951, tại chiến khu Việt Bắc, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp và quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam . Đại hội đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng, là "Đại hội kháng chiến thắng lợi". Sau đó, Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt (3/1951) nhằm củng cố sức mạnh đoàn kết thống nhâ toàn dân tộc; đồng thời Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập (11/3/1951) nhằm tǎng cường khối đoàn kết ba nước Đông Dương chống kẻ thù chung." (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 41), a. Tại Đại hội lần thứ hai, Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền. b. Sau Đại hội., Đảng Cộng sản Đông Dương đổi tên là Đảng Lao động Việt Nam. c. Mặt trận Liên Việt ra đời nhằm đoàn kết ba dân tộc Đông Dương để chống Pháp. d. Liên minh Việt - Miên - Lào là tổ chức chính trị của Đảng Lao động Việt Nam. Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo cơ sở cho việc đàm phán và ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương (ngày 21-7-1954) (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 44.) a. Tư liệu trên nói về vai trò của mặt trận quân sự trong cuộc kháng chiến chống Pháp. b. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp. c. Hiệp định Giơ-ne -vơ được ký là sự phối hợp của hai mặt trận quân sự và ngoại giao. d. Chiến thắng Điện Biên Phủ có tác dụng quyết định đến thẳng lợi ở hội nghị Giơ -ne-vơ. ta liệu sau đây:
C. Các cứ điểm không bố trí vững chắC. D. Hóa lực chi viện của Pháp rất yếu. Câu 23. Vì sao các tướng lĩnh Pháp.Mọ nói "Diện Biên Phủ là bất khả xâm phạm"? A. Dây là một cǎn cứ quân sự lớn nhất ở châu Á. B. Có lực lượng đặc nhiệm Mỹ đóng chốt, chi viện. C. Quân đông, vũ khí hiện đại, cứ điểm kiên cố. D. Mỹ sẵn sàng dùng bom nguyên tử hỗ trợ Pháp. Câu 24. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 là A. kháng chiến và kiến quốC. B. kháng chiến và lao động. C. chiến đấu và sản xuất. D. kháng chiến và cải cách. Câu 25. Âm mưu chính của Pháp -Mỹ khi xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phú là nhằm A. thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực Việt Nam. B. bảo vệ vùng Tây Bắc, khóa chặt biên giới. C. giành lại thế chủ động trên chiến trường. D. ngǎn chặn sự liên lạc giữa Việt Nam và Lào. Câu 26. Một trong những điểm chung của kế hoạch Rơ ve (1949), kế hoạch Đờ Lát Đơ Tatxinhi (1950) và kế hoạch Nava (1953) là đều nhằm A. khóa chặt biên giới Việt - Trung. B. kết thúc cuộc chiến tranh xâm lượC. C. thành lập chính phủ tay sai bù nhìn. D. giành thế chủ động trên chiến trường. Câu 27. Một trong những điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của quân và dân Việt Nam là A. củng cố cǎn cứ địa Việt BắC. B. tiêu diệt bộ phận sinh lực địch. C. giải phóng Tây Bắc, Trung Lào. D. để đánh bại kế hoạch bình định. Câu 28. Một trong những điểm mới trong Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) là A. đã nghe và thông qua Báo cáo chính trị. B. xác định nhiệm cách mạng từng miền. C. đã đưa Đảng ra hoạt động công khai. D. tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng. Câu 29. Đâu là bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) được tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. B. Kiên trì nguyên tắc "Dĩ bất biến ứng vạn biến". C. Thực hiện cùng lúc nhiều nhiệm vụ chiến lượC. D. Tham gia khối liên minh quân sự của Liên Xô. Câu 30. Bài học kinh nghiệm nào sau đây được rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay? A. Phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân. B. Xây dựng nhiều tập đoàn quân chiến đấu. C. Thực hiện cùng lúc bốn nhiệm vụ chiến lượC. D. Tham gia khối liên minh quân sự của Liên Xô. PHÀN II. TRẮC NGHIỆM LUACHON DUNG - SAI Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
III- TƯ'LUẠN (2 Điểm) 1. Anh/chị hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa Vǎn hoá và Vǎn minh?Từ khái niệm Vǎn hoá và Vǎn minh anh/chi hãy chứng minh mối quan hệ giữa Vǎn hoá và Vǎn minh? 2. Theo anh/chị nền vǎn minh Hy Lạp -La Mã có nội dung và ý nghĩa như thế nào? Tư tưởng chủ đạo của vǎn minh thời kỳ Phục hưng Tây Âu là gì? __ Hết __