Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 23. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chế độ phong kiến ở Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn? A. Khởi nghĩa thẳng lợi trong cả nướC. B. Giành được chính quyền ở Hà Nội. C. Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. D. Vua Bảo Đại đã tuyên bố thoái vị.
Một dụ báo đươc thực hiện cho một thị trường mới nói nơi dữ liệu lịch sử rát ít hoặc không đáng tin cây.Nhóm chuyên gia sử dụng phương pháp chuyển gia tự đánh giá Điều nào sau đây là hạn chế làn nhất của phương pháp này trong tinh huống trên? a. Thiếu d0 liêu lịch sử làm giảm chất lượng của phương pháp b. Không có quy trình chuẩn để đảm bảo độ chính xác. c. Ykién chuyên gia có thể b) ánh hường bài yếu tố chù quan manh mẽ d. Các chuyên gia có thể thiếu kiến thức về thi trường moi
PHAN I. Câu trắc nghiệm nhiêu phương án lựa chọn Thisinh tration câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chi chọn một phương an. Câu 1. Toan bo những gì diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gol là A. hiện thực lich sữ (B) nhân thức lich sir C. sukien trong lai D. khoa hoe lich Câu 2. Nội dung nào sau đây là hiện thực lịch sir? A. Nam 1945, Cách mang thẳng Tâm ở Việt Nam gianh thing loi B. Sự thắng lợi cùa Cách mạng tháng Tâm nǎm 1945 do nhiêu yếu tổ khach quan C. Tháng lợi của Cách mang tháng Tâm -1945 có sự ting họ của ban be the gion D. Yếu tố quyết định đến tháng lợi của Cách mạng tháng Tgrave (a)m-1945 là do sự chuẩn bị chu đảo. Câu 3. Nội dung nào phàn ảnh đúng và đủ về đối tượng nghiên ciru cila Sir hoe? A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chinh trị và quân sư. B. Toàn bộ hoạt động của con người trong quá khữ, dien ra trên moi linh vựC. C. Toàn bộ những hoạt động của con người dien ra từ thời có đại đến thời cân đai. D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. Câu 4. Ý nào sau đây KHÔNG phải là nhiệm vụ cơ bàn của Sữ học? A. Cung cấp tri thức giúp con người khám phá hiện thực lịch sư D. Giáo dụC. B. Dự báo tương lai. C. Xây dựng các bào tǎng Câu 5. Một trong những chức nǎng cơ bàn của sử học là A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng. B. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm. C. khôi các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên. Câu 6. Di tích lịch sử - vǎn hóa đóng vai trò gì trong việc nghiên cứu, học tập lịch A. Chứng nhân lịch sử. C. Sự kiện lịch sử. D. Niên đại lịch sử. B. Nhân vật lịch sử. Câu 7. Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ảnh đúng lí do cần phải học tập đời? A. Lịch sử là môn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử. B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tươ B.Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp t phá. D. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị. Câu 8. Hình thức nào KHÔNG phù hợp với việc học tập môn lịch sử ? C. Tham quan, điền dã. A. Học trên lớp. (D) Học trong phòng thingr B. Xem phim tài liệu lịch sử. Câu 9. Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng vai trò của trì thủ A. Cung cấp những tri thức về sự phát triển của sinh giới. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn gia đình, d C. Góp phân lưu truyền tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản : Ho vaten HS:
2. Hãy nêu một số sự kiện tiêu biểu thể hiện bước phát triển trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1: Nội dung nào sau đâ y phản ánh đúng đặc điểm của nhận thức lịch sử? A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử. B. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử. D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử Câu 2: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm khác biệt của lịch sử được con người nhận thức so với hiện thực lịch sử? A. Có tính đa dạng và có thể thay đổi theo thời gian B. Được tái hiện duy nhất thông qua các bản ghi chép C. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan con người D. Không chịu sự chi phối của mục đích nghiên cứu Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến lịch sử được con người nhận thức có sự khác nhau? A. Mục đích nghiên cứu B. Phương pháp nghiên cứu C. Hiện thực lịch sử D. Nguồn sử liệu Câu 4. Ngày 2-9-1945 , tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập , khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự kiện này là kết quả của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình. Đoạn tư liệu phản ảnh nội dung nào của khái niệm lịch sử? A. Tư liệu gốc phục vụ việc nghiên cứu và học tập lịch sử B. Tất cả những tri thức về lịch sử đã được nhận thức lại. C. Tất cả những trí thức về quy luật lịch sử được đúc kết lại. D. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thứC. Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng khái niệm Sử học? A. Là những câu chuyện kể về nguồn gốc loài người B. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người C. Là những tưởng tượng của con người về tương lai D. Là nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của vũ trụ Câu 6: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hoạt động của con người trong quá khứ. B. Quá trình hình thành và phát triển của vũ trụ. C. Những hoạt động của con người trong tương lai D. Quá trình tiến hóa của các sinh vật trên Trái Đất. Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Quá trình hình thành , phát triển, suy vong của một dân tộC. B. Quá trình hoạt động, đóng góp của một cá nhân trong quá khứ C. Hoạt động ngoại giao của một quốc gia trong quá khứ D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ.