Trợ giúp bài tập về nhà môn Khoa học tự nhiên
Bạn có phải muốn nâng cấp ấn tượng chung của mình về thế giới này và mỗi quốc gia. Ít nhất, bạn nên có ý tưởng tốt về các nền văn minh đang tồn tại và những gì đang xảy ra trên Trái đất. Nếu điều này là sự thật, chúng tôi sẽ sẵn sàng chờ cuộc gọi của bạn.
Từ Cách mạng Pháp và sự trỗi dậy quyền lực thực sự của Napoléon cho đến nguyên nhân gây ra Thế chiến thứ hai và những vấn đề kinh tế tiềm ẩn đằng sau nó, bạn sẽ tìm thấy câu trả lời trong “bộ bách khoa toàn thư” tuyệt vời này. Bạn có thể sử dụng các nghiên cứu xã hội của trợ giúp bài tập về nhà để đặt câu hỏi và chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những câu trả lời có căn cứ nhất. Nó đơn giản mà. Bắt đầu cải thiện điểm môn xã hội của bạn ngay hôm nay.
Câu 4.3. Bao loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng li khai, lực lượng đối lập trong nước hoặc câu kết với nước ngoài tiến hành nhằm gây rối loạn an ninh chính trị , trật tự, an toàn xã hội hoặc lật đổ A. chính quyền ở địa phương. B. chính quyền ở địa phương hay Trung ương. C. chế độ chính trị ở địa phương. D. chẽ đô chính trị ở địa phương hay Trung ương.
38. Sự khác nhau cǎn bản giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm về sự thống nhất của thế giới là ở cái gì? a. Thừa nhân tính tôn tại của thế giới. b. Thừa nhận tính thống nhất vật chất của thế giới. c. Không thừa nhận tính tổn tại của thế giới. d. Thừa nhân tính tinh thần của thế giới.
Câu 4.1. "Diễn biển hoà bình" là chiến lược cơ bản do chủ nghĩa để quốc và các thể lực phản động tiến hành, nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bô , trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong , chủ yếu bằng các biện pháp A. quân sự. B. chính trị. C. phi quân sự. D. phi chính trị.
PHAN II. Câu trắc nghiệm đúng/ sai tr_(n) tǎng trường và phát triển kinh tế. D. Tao ra khó khân cho người tiêu dùng. Câu 1: Dọc đoạn thông tin sau: Đại hội lần thứ IX cùa Đảng đa đề ra chủ trương "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế": ngày 27/11/2001, Nộ Chính trị khóa IX đi ban hành Nghi quyết số 07-NQ/TW -Vế hội nhập kinh tế quốc tế". Đại hội lần thư X cua Đảng khǎng định chủ trương "chù động và tich cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quóc tế 08-NQ/TW "Về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là trong các linh vực khác"; ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới". (Nguồn: Theo Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhàp quốc tế) A. Thông tin trên thể hiện chủ trương và quyết tâm của Dàng ta về hội nhập kinh tế quốc B. Việc hội nhập kinh tế quốc tế chi cần chủ trọng lĩnh vực kinh tế. C. Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với mục tiêu phát triển bên vững. A) D. Mở rộng hợp tác quốc tế sẽ khiến Việt Nam bị lệ thuộc vào các quốc gia khác Câu 2: Đọc đoạn thông tin sau: Việc thực hiện chù trương "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" và thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/LW một số chủ trương.chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tô chức Thương mại thế giới" của Đảng đã đạt được nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triên kinh tế - xã hội, gia tǎng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thông nhất và toàn ven lành thổ của đất nước giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xâ hội: cai thiện đời song nhân dân, cung có niem tin của các tầng lớp nhân dân vào công cuộc đối mới:nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong đó. nổi bật là: Nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước có quan hệ kinh tế - thương mại với hon 160 nước và 70 vùng lãnh thổ, là thành viên của hầu hết các tổ chức khu vực và quốc tế quan trọng với vị the và vai trò ngày càng được khẳng định. Quan hệ giữa nước ta với các nước trên thế giới ngày càng đi vào chiều sâu: hợp tác về chính trị, quốc phòng, an ninh, vǎn hóa, xã hội và các lĩnh vực khác được mở rộng. (Nguồn: Theo Nghi 22-NO/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế) A. Thông tin trên cho thấy được lợi ích thiết thực từ việc hội nhập kinh tế quốc tế. B. Liên kết, hợp tác với nhiều nước sẽ làm suy giảm tiềm lực kinh tế Việt Nam. C. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần cải thiện đời sống nhân dân D.Hội nhập quốc tế sẽ làm mất độc lập tự chủ và bản sắc dân tộc của các nướC. Câu 3:Đọc thông tin sau: quy định: "Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
D. Các doanh nghiệp FDI là câu nó để nước ta hội nhập quốc tế, khǎc CHU DE 2: HỌI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI 2. HOI NHÀP KINH TẾ QUỐC TẾ PHAN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (10 câu). Câu 1. Quá trinh một quốc gia thực hiện gần kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới dựa trên cơ sở cùng có lợi và tuân thủ các quy định chung là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hội nhập kinh tế quốc tế B. Liên kết kinh tế quốc tế, C. Kết nói kinh tế quốc tế. D. Tich hop kinh tế quốc tế. Câu 2. Phát biéu nào sau đáy là sai về sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế? A. lạo cơ hội tiếp cận và sử dụng nguồn lực tài chính bên ngoài. B. Tạo cơ hội tiếp cận và sử dụng kinh nghiệm quán lí bên ngoài. C. Giúp mỗi quốc gia mở rộng thị trường, thu hút nguồn vốn đầu tư. D Giúp nước này có thể chi phối nước khác về lĩnh vực kinh tế. Câu 3. Hội nhập kinh tế quốc tế được thực hiện theo các cấp độ nào dưới đây? A. Song phương, khu vực, toàn cầu. B. Song phương, đa phương, toàn diện. C. Thoá thuận, liên minh hợp táC. D. Thoả thuận, liên kết, hoà nhập Câu 4. Một quóc gia hợp tác với một quốc gia khác là hình thức hội nhập kinh tế A. da phương. B. toàn diện. C. toàn câu. D. song phương. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không phải là sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế? A. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia. B. Giúp mỗi quốc gia có cơ hội thúc đẩy tǎng trưởng và phát triển kinh tế. C. Góp phần tạo cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho các tầng lớp dân cư. D. Tạo cơ hội cho các nước trên thế giới được giao lưu, chia sẻ mọi mặt. Câu 6: Hội nhập đa phương đặc trưng bởi điều gì? A. Hợp tác giữa hai quốc gia. B. Hợp tác giữa ba quốc gia trở lên. C. Hợp tác trong một khu vực địa lý. D. Hợp tác chi trong lĩnh vực quân sự. 1 Ma.