Trợ giúp giải đáp Y học
Sẽ thật tuyệt vời nếu có những công cụ hỗ trợ quyết định và thông tin lâm sàng điện tử có thể giúp bác sĩ tìm thấy thông tin họ cần một cách nhanh chóng, giảm đáng kể số lượng thuốc và sai sót phẫu thuật do việc bác sĩ đưa ra quyết định kém? Hiện nay trên thị trường có rất nhiều ứng dụng trợ lý y tế có thể giúp đỡ bạn và questionai là sự lựa chọn đương nhiên vì các mô hình và thuật toán AI tiên tiến của nó.
Người trợ giúp giải đáp y tế này là một ứng dụng "ra quyết định" lâm sàng theo định hướng công cụ và thông tin y tế chuyên nghiệp. Mục tiêu là giảm sai sót về việc kê đơn thuốc của bác sĩ và xác định vị trí chăm sóc sức khỏe sơ cấp. Nó cung cấp hai dịch vụ chính: thông tin và chuyên môn cơ bản về y tế đồng thời căn cứ vào các công cụ đánh giá và chuyển đổi dựa trên hiệu thuốc của các tổ chức chăm sóc sức khỏe sơ cấp và bác sĩ.
20. Yêu tô ảnh lưỡng đến chuyên hóa cơ bản, ngoại trừ: D.Khi hậu/ E.Tình trạng sinh lý A.Giới tinh/ B.Mức độ hoạt động C.Tuổi tác 21. Kich thich sự thèm ǎn là vai trò của: D.Protid E. Thành phần khóang A.Vitamin C/ B. Vitamin B_(1) C. Cellulosed. 22. Tác dụng của celluloz với cơ thể:
Câu 17. Theo em học sinh có trách nhiệm gi với gia đinh? A. Phân đầu tró thành học sinh giỏi trò ngoan, người con hiếu thảo B. Tich cue tham gia vào các hoạt động xã hội, không làm việc gì ánh hướng xâu đến mọi người xung quanh C. Hoàn thành công việc được giao và không né tránh, đủn đây trách nhiệm cho người kháC. D. Sống và làm việc theo đúng quy định của pháp luật. Câu 18. Cách nhận biết nét đặc trung tính cách của bán thân? A. Dya trên biểu hiện trong cuộc sống hàng nghy. B. Dua trên sự phán xét của người kháC. C. Dựa trên tinh cách cúa các bạn chơi cúng. D. Dura trên đạc điểm tính cách của mọi người trong gia đình. Câu 19. Đâu không phải là cách để quán lí cảm xúc khi gặp vấn đề không mong muốn? A. Phân pháo lại những điều minh không thich. B. Thá lóng cơ thể. C. Hit thờ sâu. D. Đạt minh vào vị trí của người khác để hiểu. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phái là một cách thể hiện sự tự tin đối với những đặc điểm riêng của bán thân? A. Sống khép kín, ngại đưa ra quan điểm.ý kiến cá nhân. B. Việc sử dụng các phương tiện bằng điện cũng gây hại cho môi trường. C. Sần sàng tham gia các câu lạc bộ.hoạt động em yêu thich. D. Sǎn sàng nhận nhiệm vụ phú hợp với khả nǎng cúa bán thân. Câu 21: T là bạn thân của H Dạo gần đây T thường xuyên nhờ H chép bải hộ, có khi còn nhờ làm giúp bài tập về nhà. Nếu em là H, em sẽ làm gl? A. Không chép bài hộ, cũng không làm giúp bạn bài tập về nhà. B. Có thể chép bài hộ nhưng cương quyết không làm bài tập về nhà giúp T. C. Tìm hiếu lí do tại sao T lại nhờ và mình. Nếu T gặp khó khǎn sẽ cùng bạn giải quyết. D. Báo với thầy cô giáo để phạt bạn T. Câu 22: Vai trò của việc làm chú và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường và qua mạng xã hội là gi? A. Thế hiện cá tính của bán thân. B. Nâng cao vị thế và sự tin tưởng của thầy có bạn bè đối với minh. C. Hòa nhập với thầy cô, bạn bè từ đó có môi trường học tập và vui chơi thoải mái. D. Tạo không khí vui tươi cho mỗi buổi học, hoạt động ngoài trời. Câu 23: Theo em cần xác định đặc điểm riêng của bản thân theo các ý nào? A. Hứng thá, nǎng lực điểm chung. B. Sở thích, thói quen điểm chung. C. Thói quen, phẩm chất kĩ nǎng sống, lời chào. D. Sức khóe nǎng lực, phẩm chất,kĩ nǎng sống. Câu 24: Đâu là việc làm giúp báo tồn cánh quan thiên nhiên? A. Bé cành, bứt lá cây cảnh ở khu danh lam thắng cánh. B. Khắc tên minh lên cây và phiến đá bên đường tại các địa điểm thǎm quan. C. Tuyên truyền kêu gọi mọi người giữ vệ sinh môi trường. D. Lần chiếm, sử dụng trái phép không gian danh lam thắng cảnh. Câu 25: Nhận xét nào sau đây là đúng về người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc? A. Người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc thường có thể biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân B. Người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc thường thể hiện cảm xúc thật trong mọi hoàn cảnh. C. Người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc thường khó có thể nhận ra cảm xúc của bản thân tại một thẻ điểm. D. Người có kr nǎng kiểm soát cảm xúc thường có tính cách hướng nội, ngại giao tiếp. II. PHAN TƯ LUÄN (5,0 điểm)
A: Lên kế hoạch chi tiêu hợp lí,chi tiết, lập danh sách các sản phẩm cần mua trước khi mua sắm. B. Cả nhóm bạn rủ nhau đi xem phim tuy nhiên trời mưa nên Nam nói "Trời mưa rồi chúng mình về nhà đi. Ngày mai rồi đi xem phim nhẹ". C. Tạo thói quen theo dõi thu chi cá nhân, quản lí chi tiêu không vượt quá mức sống. D. Không để bị cuốn theo các chương trình khuyến mãi, tiếp thị,quảng cáo mà cần đánh giá đúng nhu cầu với sản phẩm. Câu 17. Theo em học sinh có trách nhiệm gì với gia đinh? A. Phấn đấu trở thành học sinh giỏi, trò ngoan, người con hiếu thảo B. Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, không làm việc gì ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh C. Hoàn thành công việc được giao và không né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho người kháC. D. Sống và làm việc theo đúng quy định của pháp luật. Câu 18. Cách nhận biết nét đặc trưng tính cách của bản thân? __ A. Dựa trên biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày. __ B. Dựa trên sự phán xét của người kháC. __ C. Dựa trên tính cách của các bạn chơi cùng. __ D. Dựa trên đặc điểm tính cách của mọi người trong gia đình. Câu 19. Đâu không phải là cách để quản lí cảm xúc khi gặp vấn đề không mong muốn? A. Phản pháo lại những điều mình không thích. B. Thả lỏng cơ thể. C. Hít thờ sâu. D. Đặt minh vào vị trí của người khác để hiểu. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phải là một cách thể hiện sự tự tin đối với những đặc điểm riêng của bản thân? A. Sống khép kín, ngại đưa ra quan điểm,ý kiến cá nhân. B. Việc sử dụng các phương tiện bằng điện cũng gây hại cho môi trường. C. Sẵn sàng tham gia các câu lạc bộ, hoạt động em yêu thích. D. Sẵn sàng nhận nhiệm vụ phù hợp với khả nǎng của bản thân. Câu 21: T là bạn thân của H.Dạo gần đây T thường xuyên nhờ H chép bài hộ, có khi còn nhờ làm giúp bài tập về nhà. Nếu em là H, em sẽ làm gì? A. Không chép bài hộ,cũng không làm giúp bạn bài tập về nhà. B. Có thể chép bài hộ nhưng cương quyết không làm bài tập về nhà giúp T. C. Tìm hiểu lí do tại sao T lại nhờ vả mình . Nếu T gặp khó khǎn sẽ cùng bạn giải quyết. D. Báo với thầy cô giáo để phạt bạn T. Câu 22: Vai trò của việc làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường và qua mạng xã hội là gì? A. Thể hiện cá tính của bản thân. B. Nâng cao vị thế và sự tin tưởng của thầy cô, bạn bè đối với mình. C. Hòa nhập với thầy cô, bạn bè từ đó có môi trường học tập và vui chơi thoải mái. D. Tạo không khí vui tươi cho mỗi buổi học, hoạt động ngoài trời. Câu 23: Theo em cần xác định đặc điểm riêng của bản thân theo các ý nào? B. Sở thích, thói quen, điểm chung. Á. Hứng thú, nǎng lực điểm chung. quen, phẩm chất, kĩ nǎng sống, lời chào.D. Sức khỏe, nǎng lực , phẩm chất, kĩ nǎng sống. Câu 24: Đâu là việc làm giúp bảo tồn cảnh quan thiên nhiên? A. Bẻ cành, bứt lá cây cảnh ở khu danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên minh lên cây và phiến đá bên đường tại các địa điểm thǎm quan. C. Tuyên truyền kêu gọi mọi người giữ vệ sinh môi trường. D. Lấn chiếm, sử dụng trái phép không gian danh lam thắng cảnh. Câu 25: Nhận xét nào sau đây là đúng về người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc? A. Người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc thường có thể biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân B. Người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc thường thể hiện cảm xúc thật trong mọi hoàn cảnh. C. Người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc thường khó có thể nhận ra cảm xúc của bản thân tại một thời điểm. D. Người có kĩ nǎng kiểm soát cảm xúc thường có tính cách hướng nội, ngại giao tiếp. II. PHẤN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
B. Em sẽ bình tĩnh và giải thích với các bạn đã hiểu sai về mình. C. Em sẽ tới chỗ các bạn đó và bảy tỏ sự không hài lòng của mình. D. Em sẽ trực tiếp thông báo với cả lớp về hành động của các bạn kia. Câu 6. Mục đích của việc khám phá đặc điểm riêng của bản thân là: A. Khiến mọi người nề phục , ngưỡng mộ bản thân. B. Hiểu được điểm mạnh từ đó phát triển bản thân hơn nữa. C. Nâng cao giá trị của bản thân trong mắt người kháC. D. Thu hút ánh nhìn của mọi người xung quanh. Câu 7. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí? A. Điều chinh khoản chi tiêu không cần thiết. B. Ghi chép các khoản thu chi. C. Mua sắm các vật dụng bản thân yêu thich. D. Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra. Câu 8. Theo em, trong trường hợp nào bản thân cần quản lí cảm xúc? A. Các bạn trong lớp yêu mến và bổ nhiệm em làm lớp trưởng. B. Em được cô giáo và các bạn tròn lớp tuyên dương thành tích trong học tập. C. Em là học sinh gương mẫu trong trường.nhận được sự tin yêu của các bạn. D. Các bạn trong lớp hiểu lầm về con người em và có những lời ác ý. Câu 9. Vì sao cần tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc trong gia đình? A. Các thành viên phải tuân thủ theo quy định của người chủ gia đình. B. Cuộc sống có khuôn khổ cần tuân theo. C. Phân chia công bằng công việc đối với tất cả các thành viên từ trẻ em đến bố mẹ,ông bà. D. Tạo nên sự hỗ trợ, chia sẻ giữa các thành viên. Câu 10. T là bạn thân của H. Dạo gần đây T thường xuyên nhờ H chép bài hộ, có khi còn nhờ làm giúp bài tập về nhà. Nếu em là H, em sẽ làm gi? A. Tìm hiểu lí do tại sao T lại nhờ vả mình. Nếu T gặp khó khǎn sẽ cùng bạn giải quyết. B. Có thể chép bài hộ nhưng cương quyết không làm bài tập về nhà giúp T. C. Báo với thầy cô giáo để phạt bạn T. D. Không chép bài hộ,cũng không làm giúp bạn bải tập về nhà. Câu 11. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về việc làm thể hiện sự quan tâm, chǎm sóc thường xuyên đến người thân trong gia đình? A. Để người thân tự vượt qua những khó khǎn trong cuộc sống. B. Hỏi thǎm đến tình trạng sức khỏe hàng ngày của người thân. C. Quan tâm đến vấn để tâm lí của người thân hàng ngày. D. Chủ động tâm sự với người thân khi họ có các vấn để về tinh thần. Câu 12. Arixtot đã nói: Tỉnh bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống,vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chǎng nữa.Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào? A. Tinh bạn đầy toan tính. B. Tinh bạn để vụ lợi. C. Tinh bạn là tình yêu giữa nam và nữ. D. Tình bạn trong sáng.lành mạnh. Câu 13. Theo em làm cách nào để giải quyết mâu thuẫn,xung đột trong gia đình? A. Luôn cho bản thân là người đúng và giữ nguyên quan điểm bản thân. B. Giữ cái tôi của bản thân, không chịu lắng nghe mọi người. C. Chủ động nói chuyện với người thân để hóa giải mâu thuẫn,xung đột. D. Đưa ra những lí do bào chữa cho bản thân, không nhìn nhận vào vấn đề. Câu 14. Tỉnh bạn trong sáng có ở giới tính nào? A. Chi có ở nữ giới. B. Chỉ có ở nam giới. C. Tồn tại ở bất kế giới nào. D. Không tồn tại ở bất kể giới nào. Câu 15. Theo em, đặc điểm riêng là gì? A. Điểm nổi bật, riêng biệt của chủ thể, sự vật, đối tượng, để xác định được đặc điểm của chủ thể,sự vật, đối tượng này có thể so sánh bản chất, tính trạng với đặc điểm của chủ thể,sự vật, đối tượng khác B. Điểm nổi bật, riêng biệt của người này để so sánh bản chất, tính trạng với đặc điểm của người khác đôi tượng. C. Điểm nổi bật, riêng biệt của chủ thể,sự vật, đối tượng, để xác định được đặc điểm của chủ thể, sự yật, D. Điềm dị biệt của chủ thể, sự vật,đối tượng, để xác định được đặc điểm của chủ thể, sự vật, đối tượng này có thể so sánh hình dáng, tính chất với đặc điểm của chủ thể, sự vật,đối tượng gần giống. Câu 16. Ý nào sau đây không thể hiện sự trách nhiệm trong chi tiêu của bản thân? 102 Trang 2/4
Câu 1. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách thu hút các bạn cùng phân đấu hoàn thiện bản thân? A. Cùng các bạn xây dựng mục tiêu,kế hoạch thay đồi bàn thân. B. Để các bạn có suy nghĩ tiêu cực và không thể xây dựng kể loạch hoàn thiện bản thân. C. Khích lệ các bạn phát huy khả nǎng riêng. D. Chủ động gần gũi, tâm sự với các bạn. Câu 2. Theo em cần xác định đặc điểm riêng của bản thân theo các ý nào? B. Hứng thú, nǎng lực, điểm chung. A. Sức khỏe, nǎng lực, phẩm chất, kĩ nǎng sống. C. Thói quen, phẩm chất, kĩ nǎng sống,lời chào. D. Sở thích, thói quen, điểm chung. Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Chỉ cần lễ phép với thầy cô khi ở trong trường. B. Một mối quan hệ tốt phải dựa trên sự chân thành tin tưởng từ cả hai phía. C. Bạn bè với nhau có thể nhờ và bất cứ chuyện gì, kể cả làm bài tập hộ. D. Không nhất thiết phải thể hiện trách nhiệm chung với lớp mới có thể giữ mối quan hệ bạn bè. Câu 4. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Người có thể làm chủ luôn có cái tôi lớn, không chịu lắng nghe người khác B. Người có thể làm chủ luôn cho mình là đúng, không quan tâm đến ý kiến của mọi người. C. Người có thê làm chủ có khả nǎng kiềm chế được những ham muốn của bản thân. D. Người có thể làm chủ luôn hành động theo suy nghĩ ý thích của mình Câu 5. Lan vô tình nghe được một số bạn trong lớp nói những lời không đúng về mình. Nếu em là Lan em sẽ làm gì? A. Em sẽ không chơi và tỏ thái độ không hài lòng về các bạn. Trang 1/4