Trợ giúp bài tập về nhà môn văn học
Văn học là một loại hình nghệ thuật thể hiện và truyền đạt ý tưởng, cảm xúc và trải nghiệm thông qua ngôn ngữ. Nó là một phần không thể thiếu trong văn hóa con người, bao gồm nhiều hình thức và phong cách khác nhau. Tác phẩm văn học có thể bao gồm tiểu thuyết, thơ, kịch, tiểu luận, v.v. Văn học không chỉ phản ánh bối cảnh xã hội, lịch sử và văn hóa mà còn truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng, cảm xúc và khả năng tư duy phản biện của người đọc. Thông qua văn học, con người có thể khám phá thế giới nội tâm của con người, hiểu được những quan điểm, giá trị khác nhau và trải nghiệm việc thưởng thức cái đẹp. Văn học có tác động đáng kể đến sự phát triển cá nhân và phát triển xã hội.
(2) Thù thay thành ngữ (in đậm) trong các câu sau bằng từ ngữ có ý nghĩa tuong đương, rói rút ra nhận xét: a. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch. (Đéo cày giữa đường) b. Giờ đây, công chùa là một chị phụ bếp. thôi thì thượng vàng hạ cám, việc gì cũng phài làm. (Vua chich choè) (3) Nhận xét vô việc sử dụng thành ngo đéo cày giữa đường ở hai trường hợp sau: a. Anh làm việc này chắc nhiều người góp cho những ý kiến hay. Khác gì đờo cày giữa đường. b. Chín người mười ý, tôi biết nghe theo ai bây giờ? Thật là đôo cày giữa đường. (4) Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong các thành ngữ sau: a. Học một biết mười b. Học hay, cày biết c. Mở mày mờ mặt d. Mờ cờ trong bung
Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể loại của vǎn bản. Câu 2. Xác định các đối tượng bị tình nghi trong Một vụ chết đuối và cho biết kẻ nào bị tình nghi đầu tiên. Câu 3. Những manh môi nào giúp thám tử tìm ra vụ án? Phân tích và đánh giá vai trò của chúng? Câu 4. Henry Clithering có những nhận định , suy luận đắt giá nào góp phần quan trọng thúc đẩy tiến trình phá án? Đánh giá của em về nhân vật Henry Clithering? Câu 5. Em có suy nghĩ gì về kết cục của kẻ phạm tội Bartlett phải chịu?
hard working, healthy and fit. Discipline demands self-control and dedication. It leads country, we need to be very punctual to our routine. the formation of a good society and nation as well. 28. What is discipline? A. obedience to rules and regulations B.house without a roof C. successful life D. rules and regulations 29. What does the word "fundamental"mean? A. tiny trọng B. trivial (adj): không đáng kế, it quan C. basic D.small 30. Discipline is __ A. student's life B. our teachers C. decication D. very important L.3 31. The word "follow"can best be replaced by __ A. move B. obey C. remember D.forget 32. Discipline requires __ A. a good society B. a good nation C. routine D.self-control and dedication
Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào? (Dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp?) Câu ghép & Cách nối các vế câu }(l) Cô giáo kể chuyện Tấm Cám, chúng em châm chú áng nghe, & Đêm đã khuya nhưng mẹ vẫn cặm cụi làm việc. & Mặt trời mọc và sương tan dần. & Cả nhà lo lắng: anh tôi về muôn. &
Đọc đoạn trích sau : CHIEU DẢY CỦA BÚC TƯƠNG Chỗ này ngày xưa tôi treo một bức tranh phong cành. Bức (xanh ấy đã làm tôi như được gần thiên nhiên hơn giữa các toà nhà khối hộp góc ạnh khô khan và đơn điệu. Còn bây giờ chị treo ở đấy cái lồng bàn nhựa xanh. Chế kia là chỗ của chiếc lá phong tôi mang từ Nga về với bao ki niệm. Rồi gió to, rồi nắng to, √ji độ ẩm lớn, tất cả đã ập tới đập vào cái lá mỏng manh ấy cho đến khi nó chi còn là những cái gân nhỏ xíu yếu ởt và cuối cùng tan ra, bay đi.Nhưng với tôi bao giờ chiếc lá phong vận cứ ở chỗ đó, ở chỗ của nó. đòn bây giờ cái tủ đã che kín khoảng tường ấy. thổ kia nữa với những dáng người buồn vui trên bức tường,có được từ những lần tôi nhìn lật lâu vào những vệt vôi vô tình và tưởng tượng ra, nay phủ lớp ve xanh. Chẳng còn ở đáy dáng người giống dáng tôi hồi bé.Không thấy đâu hai mải đầu đang chụm hi thì thẩm.. Cái mũi cao hếch với hàng mi rợp buồn ở góc tường kia làm tôi thần thờ bao lđi giờ nơi nao? Tất cả, tất cả đều xa la, xa lạ quá... Cuộc đến thǎm cǎn phòng cũ đã không như tôi tưởng. [...] Về đến nhà minh,nhìn mọi vật trong phòng,tôi bỗng nhớ tới người chủ cũ của nó. {hông biết chỗ hiện nay tôi đặt giá sách người chủ cũ đã gửi gắm tình cảm gì vào đó? Bức tường ấy đã chứng kiến những gì trong phần đời của họ? Chǎng hiểu lớp vôi quét đã phủ lên những kì niệm nào của người chủ trước đây? Rồi tôi chợt giật mình nhận ra:Lớp ki niệm của tôi trên những bức tường sẽ luôn nằm ở giữa lớp ki niệm của người đến trước và người đến sau tôi. Và những bức tường cứ dày lên cùng với những lớp ki niệm ấy. (Phạm Sông Hồng, Chiều dày của bức tường., Trần Hoài Dương tuyển chọn , Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 3, NXB Trẻ, TP . Hồ Chí Minh 2016)