Trang chủ
/
Hóa học
/
II. CÂU TRÁC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4,0 điểm). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu Z. Trong mỗi ý a),b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Kim loại có thể phản ứng với phi kim, nước.dung dịch muối,acid. Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO_(4) sau một thời gian thì khối lượng thanh Fe tǎng lên. b) Kim loại Ca khử được nước mạnh ở điều kiện thường. c) Kim loại Cu có thể tan trong dung dịch HCl loãng. d) Kim loại Mg cháy trong khí chlorine tạo ra magnesim chloride. Câu 2. Tiến hành thí nghiệm kim loại tác dụng với dung dịch muối như sau: *Chuẩn bị: - Hoá chất: Đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt, dung dịch copper (I) sulfate 1M. - Dụng cụ: Cốc thủy tinh. *Tiến hành: Cho định sắt vào cốc thủy tinh chứa dung dịch copper (I) sulfate 1M một thời gian. a) Có bọt khí không màu thoát ra. b) Phản ứng xảy ra được là do E_(Fe^2+/Fe)^0lt E_(Cu^2+/Cu)^0 c) Sắt bị oxi hóa bởi Cu^2+ tạo muối Fe^2+ d) Thấy có lớp kim loại màu trắng xám bám vào định sắt, dung dịch nhạt màu xanh dần sau phản ứng.

Câu hỏi

II. CÂU TRÁC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4,0 điểm). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu Z.
Trong mỗi ý a),b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Kim loại có thể phản ứng với phi kim, nước.dung dịch muối,acid. Các phát
biểu dưới đây đúng hay sai?
a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO_(4) sau một thời gian thì khối lượng thanh Fe
tǎng lên.
b) Kim loại Ca khử được nước mạnh ở điều kiện thường.
c) Kim loại Cu có thể tan trong dung dịch HCl loãng.
d) Kim loại Mg cháy trong khí chlorine tạo ra magnesim chloride.
Câu 2. Tiến hành thí nghiệm kim loại tác dụng với dung dịch muối như sau:
*Chuẩn bị:
- Hoá chất: Đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt, dung dịch copper (I) sulfate 1M.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh.
*Tiến hành: Cho định sắt vào cốc thủy tinh chứa dung dịch copper (I) sulfate 1M
một thời gian.
a) Có bọt khí không màu thoát ra.
b) Phản ứng xảy ra được là do E_(Fe^2+/Fe)^0lt E_(Cu^2+/Cu)^0
c) Sắt bị oxi hóa bởi Cu^2+ tạo muối Fe^2+
d) Thấy có lớp kim loại màu trắng xám bám vào định sắt, dung dịch nhạt màu xanh
dần sau phản ứng.
zoom-out-in

II. CÂU TRÁC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4,0 điểm). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu Z. Trong mỗi ý a),b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Kim loại có thể phản ứng với phi kim, nước.dung dịch muối,acid. Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO_(4) sau một thời gian thì khối lượng thanh Fe tǎng lên. b) Kim loại Ca khử được nước mạnh ở điều kiện thường. c) Kim loại Cu có thể tan trong dung dịch HCl loãng. d) Kim loại Mg cháy trong khí chlorine tạo ra magnesim chloride. Câu 2. Tiến hành thí nghiệm kim loại tác dụng với dung dịch muối như sau: *Chuẩn bị: - Hoá chất: Đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt, dung dịch copper (I) sulfate 1M. - Dụng cụ: Cốc thủy tinh. *Tiến hành: Cho định sắt vào cốc thủy tinh chứa dung dịch copper (I) sulfate 1M một thời gian. a) Có bọt khí không màu thoát ra. b) Phản ứng xảy ra được là do E_(Fe^2+/Fe)^0lt E_(Cu^2+/Cu)^0 c) Sắt bị oxi hóa bởi Cu^2+ tạo muối Fe^2+ d) Thấy có lớp kim loại màu trắng xám bám vào định sắt, dung dịch nhạt màu xanh dần sau phản ứng.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(324 phiếu bầu)
avatar
Áithầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 1:<br />a) Đúng<br />b) Sai<br />c) Sai<br />d) Đúng<br /><br />Câu 2:<br />a) Sai<br />b) Đúng<br />c) Đúng<br />d) Sai

Giải thích

Câu 1:<br />a) Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sắt sẽ thay thế đồng trong dung dịch, do đó khối lượng thanh Fe tăng lên.<br />b) Kim loại Ca rất mạnh và có khả năng phản ứng với nước, nhưng không phải là "khử nước mạnh" ở điều kiện thường.<br />c) Kim loại Cu không tan trong dung dịch HCl loãng.<br />d) Kim loại Mg có thể cháy trong khí chlorine tạo ra magnesim chloride.<br /><br />Câu 2:<br />a) Khi cho đinh sắt vào cốc thủy tinh chứa dung dịch copper (I) sulfate 1M, không có bọt khí không màu thoát ra.<br />b) Phản ứng xảy ra là do \( E_{Fe^{2+}/Fe}^{0}