Trang chủ
/
Hóa học
/
50đ giải đúng đầy đủ nhất nha Câu 1. Trong nguyên tử, loại hạt nào sau đây không mang điện? A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Proton và nơtron. Câu 2. Cho các chất được biểu diễn bằng các công thức hóa học sau: KNO3, N2, Al, NO2, H¬2, Na. Số lượng hợp chất và đơn chất trong các chất trên là A. 4 hợp chất và 2 đơn chất. B. 3 hợp chất và 3 đơn chất. C. 2 hợp chất và 4 đơn chất. D. 1 hợp chất và 5 đơn chất. Câu 3. Nguyên tố X có hóa trị II, công thức hóa học đúng của hợp chất tạo thành từ X với nhóm (PO4) là A. XPO4. B. X2(PO4)3. C. X3PO4. D. X3(PO4)2. Câu 4. Quá trình nào sau đây xảy ra hiện tượng hóa học? A. Hòa tan muối ăn vào nước. B. Đun nóng đường tạo thành than và hơi nước. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Câu 5. Trong phản ứng hóa học, yếu tố hóa học nào sau đây không thay đổi? A. Số phân tử trước và sau phản ứng. B. Liên kết giữa các nguyên tử. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Trạng thái chất trước và sau phản ứng. Câu 6. Cho phản ứng hóa học: natri + nước natri hiđroxit + khí hiđro. Chất tạo thành là A. natri và nước. B. natri hiđroxit và khí hiđro. C. natri và khí hiđro. D. nước và khí hiđro. Câu 7. Hòa tan hết 2,4 gam Mg trong dung dịch chứa 7,3 gam HCl vừa đủ thu được m gam MgCl2 và 0,2 gam khí H2. Giá trị của m là A. 9,3. B. 9,5. C. 9,7. D. 9,9. Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng: Fe + O2 ----> Fe3O4. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe với số phân tử O2 là A. 3:2. B. 3:4. C. 1:2. D. 3:4. Câu 9. Để tính thể tích chất khí (ở đktc), ta áp dụng công thức chuyển đổi nào sau đây? A. V= 22,4 x n. B. V= 22,4 : n. C. V = 24 × n. D. V = 24 : n. Câu 10. Khối lượng của 0,5 mol CO2 là A. 22 gam. B. 28 gam. C. 11,2 gam. D. 44 gam. Câu 11. Số phân tử NaCl có trong 2 mol NaCl là A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023. Câu 12. Khối lượng hỗn hợp khí gồm 11,2 lít khí O2 và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 13,2 gam. B. 16 gam. C. 25,6 gam. D. 29,2 gam. Câu 13: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O2 A. 22,4 lít B. 24 lít C. 5,04 lít D. 50,4 lít Câu 14: Chọn đáp án đúng: A. Khối lượng của N phân tử CO2 là 18 gam B. MH2O = 18 g/mol C. Thể tích của 1 mol O2 ở đktc là 24 lít D. Điều kiện tiêu chuẩn là: 0oC và 0 atm Câu 15: Thành phần phân tử axit sunfuric gồm nguyên tố hiđro và nhóm nguyên tử SO4 có hóa trị (II). Xác định công thức hóa học đúng của axit sunfuric? A. H2SO B. H2(SO4)2 C. HSO4 D. H2SO4 Câu 16: Trong công thức H2CO3, hoá trị của nhóm (CO3) sẽ là: A. I B. II C. III D. IV Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng CaCO3 + 2HCl CaCl2 + X (khí) + H2O. Công thức hoá học của X là A. Cl2 B. CO2 C. CO D. H2 Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . Hệ số cân bằng cho phản ứng là? A. 1, 1, 1, 2 B. 2, 1, 1, 1 C. 2, 1, 2,1 D. 1, 2, 1, 1 Câu 19: Số Avogadro và kí hiệu là A. 6.1023, A B. 6.10-23, A C. 6.1023 , N D. 6.10-23, N Câu 20: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu mà em dự đoán được có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai Câu 21: Hai chất khí khác nhau trong cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất) nếu có thể tích bằng nhau thì A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí Câu 22: Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng? 1/ Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo 2/ Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau 3/ Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra 4/ Để lập phương trình hóa học đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất A. 2, 4 B. 2, 3 C. 2 D. 1, 4 Câu 23: Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra cacbon đioxit và hơi nước. Qúa trình này là? A. Hiện tượng vật lý B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học C. Hiện tượng hóa học D. Tất cả đề sai Câu 24: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Không phát biểu nào đúng

Câu hỏi

50đ giải đúng đầy đủ nhất nha Câu 1. Trong nguyên tử, loại hạt nào sau đây không mang điện? A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Proton và nơtron. Câu 2. Cho các chất được biểu diễn bằng các công thức hóa học sau: KNO3, N2, Al, NO2, H¬2, Na. Số lượng hợp chất và đơn chất trong các chất trên là A. 4 hợp chất và 2 đơn chất. B. 3 hợp chất và 3 đơn chất. C. 2 hợp chất và 4 đơn chất. D. 1 hợp chất và 5 đơn chất. Câu 3. Nguyên tố X có hóa trị II, công thức hóa học đúng của hợp chất tạo thành từ X với nhóm (PO4) là A. XPO4. B. X2(PO4)3. C. X3PO4. D. X3(PO4)2. Câu 4. Quá trình nào sau đây xảy ra hiện tượng hóa học? A. Hòa tan muối ăn vào nước. B. Đun nóng đường tạo thành than và hơi nước. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Câu 5. Trong phản ứng hóa học, yếu tố hóa học nào sau đây không thay đổi? A. Số phân tử trước và sau phản ứng. B. Liên kết giữa các nguyên tử. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Trạng thái chất trước và sau phản ứng. Câu 6. Cho phản ứng hóa học: natri + nước natri hiđroxit + khí hiđro. Chất tạo thành là A. natri và nước. B. natri hiđroxit và khí hiđro. C. natri và khí hiđro. D. nước và khí hiđro. Câu 7. Hòa tan hết 2,4 gam Mg trong dung dịch chứa 7,3 gam HCl vừa đủ thu được m gam MgCl2 và 0,2 gam khí H2. Giá trị của m là A. 9,3. B. 9,5. C. 9,7. D. 9,9. Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng: Fe + O2 ----> Fe3O4. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe với số phân tử O2 là A. 3:2. B. 3:4. C. 1:2. D. 3:4. Câu 9. Để tính thể tích chất khí (ở đktc), ta áp dụng công thức chuyển đổi nào sau đây? A. V= 22,4 x n. B. V= 22,4 : n. C. V = 24 × n. D. V = 24 : n. Câu 10. Khối lượng của 0,5 mol CO2 là A. 22 gam. B. 28 gam. C. 11,2 gam. D. 44 gam. Câu 11. Số phân tử NaCl có trong 2 mol NaCl là A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023. Câu 12. Khối lượng hỗn hợp khí gồm 11,2 lít khí O2 và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 13,2 gam. B. 16 gam. C. 25,6 gam. D. 29,2 gam. Câu 13: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O2 A. 22,4 lít B. 24 lít C. 5,04 lít D. 50,4 lít Câu 14: Chọn đáp án đúng: A. Khối lượng của N phân tử CO2 là 18 gam B. MH2O = 18 g/mol C. Thể tích của 1 mol O2 ở đktc là 24 lít D. Điều kiện tiêu chuẩn là: 0oC và 0 atm Câu 15: Thành phần phân tử axit sunfuric gồm nguyên tố hiđro và nhóm nguyên tử SO4 có hóa trị (II). Xác định công thức hóa học đúng của axit sunfuric? A. H2SO B. H2(SO4)2 C. HSO4 D. H2SO4 Câu 16: Trong công thức H2CO3, hoá trị của nhóm (CO3) sẽ là: A. I B. II C. III D. IV Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng CaCO3 + 2HCl CaCl2 + X (khí) + H2O. Công thức hoá học của X là A. Cl2 B. CO2 C. CO D. H2 Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . Hệ số cân bằng cho phản ứng là? A. 1, 1, 1, 2 B. 2, 1, 1, 1 C. 2, 1, 2,1 D. 1, 2, 1, 1 Câu 19: Số Avogadro và kí hiệu là A. 6.1023, A B. 6.10-23, A C. 6.1023 , N D. 6.10-23, N Câu 20: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu mà em dự đoán được có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai Câu 21: Hai chất khí khác nhau trong cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất) nếu có thể tích bằng nhau thì A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí Câu 22: Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng? 1/ Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo 2/ Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau 3/ Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra 4/ Để lập phương trình hóa học đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất A. 2, 4 B. 2, 3 C. 2 D. 1, 4 Câu 23: Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra cacbon đioxit và hơi nước. Qúa trình này là? A. Hiện tượng vật lý B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học C. Hiện tượng hóa học D. Tất cả đề sai Câu 24: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Không phát biểu nào đúng

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(236 phiếu bầu)
avatar
Thị Thaocựu binh · Hướng dẫn 11 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>1 B<span>. Nơtron.</span><br>2 B.<span>3 hợp chất và 3 đơn chất.</span></p><br /><p>3<span>D. X3(PO4)2.<br>4 B. Đun nóng đường tạo thành than và hơi nước.<br></span><span>5C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.</span></p><br /><p><span>6 B. natri hiđroxit và khí hiđro.</span></p><br /><p><span>7 B. 9,5.</span></p><br /><p><span>8 D. 3:4.</span></p><br /><p><span>9 A. V= 22,4 x n.</span></p><br /><p><span>10 A. 22 gam.</span></p><br /><p><span>11 B. 12.1023. </span></p><br /><p><span>12 D. 29,2 gam.</span></p><br /><p><span>13 D. 50,4 lít</span></p><br /><p><span>14 A. Khối lượng của N phân tử CO2 là 18 gam</span></p><br /><p><span>15 D. H2SO4 </span></p><br /><p><span>16 B. II </span></p><br /><p><span>17 B. CO2</span></p><br /><p><span>18 C. 2, 1, 2,1</span></p><br /><p><span>19 A. 6.1023, A </span></p><br /><p><span>20 C. Chất mới sinh ra</span></p><br /><p><span>21 C. Cùng tính chất hóa học</span></p><br /><p><span>22 B. 2, 3</span></p><br /><p><span>23 B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học </span></p><br /><p><span>24 C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.</span></p><br /><p>Giải thích các bước giải:</p><br /><p> </p></div><div class="pt12"><div></div></div>