Trang chủ
/
Hóa học
/
Câu 26: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là (không xảy ra phản ứng hóa học với nhau) A. CH3COOH và NaOH. B. CH3COOH và H3PO4. C. CH3COOH và Ca(OH)2. D. CH3COOH và Na2CO3. Câu 27: Cho chuỗi phản ứng sau : X C2H5OH Y CH3COONa Z C2H2 Chất X, Y, Z lần lượt là: A. C6H12O6, CH3COOH, CH4 B. C6H6, CH3COOH, CH4. C. C6H12O6, C2H5ONa, CH4. D. C2H4, CH3COOH, C2H5ONa. Câu 28: Phương trình phản ứng sản xuất axit axetic trong công nghiệp là: C4H10 + O2 CH3COOH + H2O Tổng hệ số trong phương trình phản ứng trên là: A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. V. ỨNG DỤNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 29: Bệnh nhân khi truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch, đó là loại đường nào? A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ. Câu 30: Saccarozơ có những ứng dụng trong thực tế là: A. nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn cho người, pha chế thuốc. B. nguyên liệu sản xuất thuốc nhuộm, sản xuất giấy, là thức ăn cho người. C. làm thức ăn cho người, tráng gương , tráng ruột phích. D. làm thức ăn cho người, sản xuất gỗ, giấy, thuốc nhuộm. Câu 31:Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là: A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen. Câu 32: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ: A. trên 5%. B. dưới 2%. C. từ 2% - 5%. D. từ 3% - 6%. VI. PHÂN BIỆT, ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 33: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4? A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quì tím. D. Dung dịch bari clorua. Câu 34: Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng: A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3. B. giấy quỳ tím và Na. C. Na và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch HCl. Câu 35: Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ. Có thể nhận biết bằng cách nào sau đây? A. Dung dịch brom và Cu(OH)2. B. Dung dịch NaOH và dung dịch iot. C. Hoà tan vào nước và dung dịch HCl. D. Hoà tan vào nước và cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 36: Có ba lọ không nhãn đựng: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng cách nào sau đây? A. Dùng quỳ tím và nước. B. Khí cacbon đioxit và nước. C. Kim loại natri và nước. D. Phenolphtalein và nước. Câu 37: Để phân biệt (C17H35COO)3C3H5; C2H5OH; CH3COOH ta dùng: A. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. H2O và quỳ tím. D. H2O và phenolphtalein. Câu 38: Cho thêm Cu(OH)2 vào hai ống nghiệm đựng CH3COOH và C2H5OH. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ là axit CH3COOH? A. Dung dịch có màu xanh. B. Dung dịch màu vàng nâu. C. Có kết tủa trắng. D. Có kết tủa nâu đỏ. VII. MỘT SỐ BÀI TOÁN CƠ BẢN Câu 39: Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là: A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C3H6. Câu 40: Thể tích không khí (VKK = 5VO2 ) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí etilen ở đktc là: A. 12 lít. B. 13 lít. C. 14 lít. D. 15 lít. Câu 41: Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 20%; 80%. B. 30%; 70%. C .40%; 60%. D. 60%; 40%. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là: (biết D = 0,8g/ml) A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 43: Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là: A. CH3COOK và KOH. B. CH3COOK và CH3COOH. C. CH3COOK. D. CH3COOK, CH3COOH và KOH. Câu 44: Hòa tan 20 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 45: Khi lên men glucozơ thấy thoát ra 16,8 lít khí cacbonic (đktc).Thể tích rượu (d = 0,8 g/ml) thu được là: A. 27,6 ml. B. 86,25 ml. C. 43,125 ml. D. 34,125 ml.

Câu hỏi

Câu 26: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là (không xảy ra phản ứng hóa học với nhau) A. CH3COOH và NaOH. B. CH3COOH và H3PO4. C. CH3COOH và Ca(OH)2. D. CH3COOH và Na2CO3. Câu 27: Cho chuỗi phản ứng sau : X C2H5OH Y CH3COONa Z C2H2 Chất X, Y, Z lần lượt là: A. C6H12O6, CH3COOH, CH4 B. C6H6, CH3COOH, CH4. C. C6H12O6, C2H5ONa, CH4. D. C2H4, CH3COOH, C2H5ONa. Câu 28: Phương trình phản ứng sản xuất axit axetic trong công nghiệp là: C4H10 + O2 CH3COOH + H2O Tổng hệ số trong phương trình phản ứng trên là: A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. V. ỨNG DỤNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 29: Bệnh nhân khi truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch, đó là loại đường nào? A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ. Câu 30: Saccarozơ có những ứng dụng trong thực tế là: A. nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn cho người, pha chế thuốc. B. nguyên liệu sản xuất thuốc nhuộm, sản xuất giấy, là thức ăn cho người. C. làm thức ăn cho người, tráng gương , tráng ruột phích. D. làm thức ăn cho người, sản xuất gỗ, giấy, thuốc nhuộm. Câu 31:Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là: A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen. Câu 32: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ: A. trên 5%. B. dưới 2%. C. từ 2% - 5%. D. từ 3% - 6%. VI. PHÂN BIỆT, ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 33: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4? A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quì tím. D. Dung dịch bari clorua. Câu 34: Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng: A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3. B. giấy quỳ tím và Na. C. Na và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch HCl. Câu 35: Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ. Có thể nhận biết bằng cách nào sau đây? A. Dung dịch brom và Cu(OH)2. B. Dung dịch NaOH và dung dịch iot. C. Hoà tan vào nước và dung dịch HCl. D. Hoà tan vào nước và cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 36: Có ba lọ không nhãn đựng: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng cách nào sau đây? A. Dùng quỳ tím và nước. B. Khí cacbon đioxit và nước. C. Kim loại natri và nước. D. Phenolphtalein và nước. Câu 37: Để phân biệt (C17H35COO)3C3H5; C2H5OH; CH3COOH ta dùng: A. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. H2O và quỳ tím. D. H2O và phenolphtalein. Câu 38: Cho thêm Cu(OH)2 vào hai ống nghiệm đựng CH3COOH và C2H5OH. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ là axit CH3COOH? A. Dung dịch có màu xanh. B. Dung dịch màu vàng nâu. C. Có kết tủa trắng. D. Có kết tủa nâu đỏ. VII. MỘT SỐ BÀI TOÁN CƠ BẢN Câu 39: Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là: A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C3H6. Câu 40: Thể tích không khí (VKK = 5VO2 ) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí etilen ở đktc là: A. 12 lít. B. 13 lít. C. 14 lít. D. 15 lít. Câu 41: Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 20%; 80%. B. 30%; 70%. C .40%; 60%. D. 60%; 40%. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là: (biết D = 0,8g/ml) A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 43: Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là: A. CH3COOK và KOH. B. CH3COOK và CH3COOH. C. CH3COOK. D. CH3COOK, CH3COOH và KOH. Câu 44: Hòa tan 20 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 45: Khi lên men glucozơ thấy thoát ra 16,8 lít khí cacbonic (đktc).Thể tích rượu (d = 0,8 g/ml) thu được là: A. 27,6 ml. B. 86,25 ml. C. 43,125 ml. D. 34,125 ml.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.2(238 phiếu bầu)
avatar
Trang Thanhcựu binh · Hướng dẫn 12 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p><strong><span style="text-decoration: underline;">Đáp án `+` Giải thích các bước giải:</span></strong></p><br /><p>`26.B`</p><br /><p>`27.A`</p><br /><p>`28.C`</p><br /><p>`29.C`</p><br /><p>`30.A`</p><br /><p>`31.C`</p><br /><p>`32.C`</p><br /><p>`33.A`</p><br /><p>`34.A`</p><br /><p>`35.D`</p><br /><p>`36.A`</p><br /><p>`37.C`</p><br /><p>`38.A`</p><br /><p>`39.C`</p><br /><p>`40.D`</p><br /><p>`41.B`</p><br /><p>`42.D`</p><br /><p>`43.A`</p><br /><p>`44.C`</p><br /><p>`45.C`</p></div><div class="pt12"><div></div></div>