Câu hỏi
Câu 52. Hiện tượng khi nhỏ dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3 là: A. Tạo kết tủa trắng B. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí C. Sủi bọt khí. D. Không có hiện tượng gì Câu 53. Cho các chất sau: BaO, K2O, H2SO4; Fe3O4, KOH, N2O, KMnO4. Có bao nhiêu chất là oxit? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 54. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra: A. CaCl2 + Na2CO3 →B. CaCO3 + NaCl → C. NaOH + HCl → D. NaOH + FeCl2 → Câu 55. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng xanh B. Có kết tủa đỏ nâu C. Có khí thoát ra. D. Kết tủa màu trắng Câu 56. Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong: A. Nước biển. B. Nước mưa. C. Nước sông. D. Nước giếng. Câu 57. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại: A. Mg B. Fe C. Au D. Cu Câu 58. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là : A. Cu B. CuO C. Cu2O D. Cu(OH)2 Câu 59. Hòa tan 40g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít Câu 60. Một nhà máy hóa chất chủ yếu thải ra khí thải là CO2. Để loại bỏ khí trên người ta dùng: A. HCl B. CaCO3 C. Mg(OH)2 D. Ca(OH)2 Câu 61. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ. Chất rắn màu đỏ đó là: A. C B. Cu C. P D. Fe Câu 62. Cho 0,15 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối kẽm clorua thu được là A. 13,6 gam. B. 20,4 gam. C. 1,36 gam. D. 27,2 gam. Câu 63. Hãy cho biết muối nào không thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ? A. ZnSO4 B. Na2SO3 C. Ag2SO4 D. MgSO3 Câu 64. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO, H2 lội qua dung dịch KOH (dư), khí thoát ra là: A.CO B. CO2 C. H2 D. CO và H2 Câu 65. Trong sơ đồ pứ sau: A→HCl B →NaOH C→ to CuO. A là: A. Cu B. Cu(OH)2 C. CuSO4. D. CuO. Câu 66. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên: A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl Câu 67. Cho 4,05 gam kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric loãng. Khối lượng axit cần dùng là: A.2,94g B. 0,294g C. 29,4g D. 19,8 g Câu 68. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: A. Mg B. MgO C. MgCl2 D. Mg(OH)2 Câu 69. Hãy cho biết muối nào không thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ? A. ZnSO4 B. Na2SO3 C. CuSO4 D. MgSO3 Câu 70. Một nhà máy hóa chất chủ yếu thải ra khí thải là H2S. Để loại bỏ khí trên người ta dùng: A. H2O B. CaCO3 C. Mg(OH)2 D. NaOH Câu 71. Hòa tan 56g KOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít Câu 72. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là: A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2 Câu 73. Chất X có các tính chất: Tan trong nước tạo dung dịch X; dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4; dung dịch X làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Công thức hóa học của X là A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. KCl. D. KOH. Câu 74. CaO thường được dùng làm khử chua đất. Việc này là ứng dụng tính chất hóa học nào của CaO? A. Tác dụng với axit B. Tác dụng với bazo C. Tác dụng oxit bazo D. Tác dụng với muối Câu 75. Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 76. Trong phòng thí nghiệm bình đựng Na2O thường xuất hiện chất rắn xốp phủ ngoài, hiện tượng đó là do trong không khí có: A. CO2 B. Hơi nước C. Khí oxi D. Hơi nước và khí CO Câu 77. Vì sao khi bị côn trùng đốt người ta sẽ bôi vôi vào vết cắn? A. Do giá thành vôi rẻ B. Do nọc côn trùng có thành phần là axit sẽ được trung hòa bởi vôi C. Do vôi làm căng bề mặt da giúp làm giảm đau D. Do vôi màu trắng, giúp xua đuổi côn trùng. Câu 78. Trong dạ dày người có một lượng axit clohidric ổn định và axit này có tác dụng trong quá trình tiêu hoá thức ăn. Vì lí do nào đó lượng axit này tăng lên sẽ gây nên hiện tượng đau dạ dày. Muối nào sau đây được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày ? A. CaCO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. KNO3 Câu 79. Khử 8,64 gam oxit của một kim loại hoá trị II bằng khí hidro thu được 6,72 gam kim loại. Công thức hóa học của oxit kim loại là A. FeO. B. CuO. C. ZnO. D. MgO. Câu 80. Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: A. 98 gam. B. 89 gam. C. 9,8 gam. D.8,9 gam.
Xác minh chuyên gia
Giải pháp
3.9(203 phiếu bầu)
Ánh Dươngthầy · Hướng dẫn 5 năm
Trả lời
<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>Đáp án+Giải thích các bước giải:</p><br /><p>Câu 52. <br><span>C. Sủi bọt khí.</span><br>Câu 53.<br><span><em><strong>A. 4</strong></em></span><br>Câu 54.<br><span><strong><em>A. CaCl2 + Na2CO3 </em></strong></span><br>Câu 55.<br><span><em><strong>C. Có khí thoát ra.</strong> </em></span><br>Câu 56.<br><span><em><strong>A. Nước biển.</strong></em></span><br>Câu 57.<br><span> </span><span><em><strong>D. Cu</strong></em></span><br>Câu 58. <br><span><em><strong>A. Cu</strong></em></span><span> </span><br>Câu 59. <br><span> </span><span><em><strong>B. 2 lít</strong></em></span><span> </span><br>Câu 60. <span> </span><span><em><strong>C. Mg(OH)2</strong></em></span><span> </span><br>Câu 61. <br><span> </span><span><em><strong>B. Cu</strong></em></span><span> </span><br>Câu 62. <br><span><em><strong>A. 13,6 gam.</strong></em></span><br>Câu 63. Hãy cho biết muối nào không thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ?<br><span><em><strong>A. ZnSO4</strong></em></span><span> </span>B. Na2SO3 C. Ag2SO4 D. MgSO3<br>Câu 64. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO, H2 lội qua dung dịch KOH (dư), khí thoát ra là:<br>A.CO B. CO2 C. H2<span> </span><span><em><strong>D. CO và H2</strong></em></span><br>Câu 65. Trong sơ đồ pứ sau: A→HCl B →NaOH C→ to CuO. A là:<br>A. Cu<span> </span><span><em><strong>B. Cu(OH)2</strong></em></span><span> </span>C. CuSO4. D. CuO.<br>Câu 66. <br><strong>A. Na2CO3</strong><span> </span><br>Câu 67.<span><em><strong>A.2,94g</strong></em></span><span> </span><br>Câu 68. <span> </span><strong>D. Mg(OH)2</strong><br>Câu 69. <strong>C. CuSO4</strong><br>Câu 70. <strong>D. NaOH</strong><br>Câu 71.<br><span><em><strong>A. 1 lít</strong></em></span><br>Câu 72. <br><span><em><strong>A. CO</strong></em></span><span> </span><br>Câu 73. <br><strong>A. Ba(OH)2</strong>.<br>Câu 74. <br><strong>A. Tác dụng với axit</strong> <br>Câu 75. <br><span> </span><span><em><strong>D. Mg.</strong></em></span><br>Câu 76. <br><span><em><strong>A. CO2</strong></em></span><span> </span><br>Câu 77.<br><strong>B. Do nọc côn trùng có thành phần là axit sẽ được trung hòa bởi vôi</strong><br>Câu 78. <br><span><em><strong>C.NaHCO3</strong></em></span><span> </span><br>Câu 79.<br><em><span><strong>C. ZnO</strong></span></em>. <br>Câu 80.<br>.<span> </span><em><strong>D.8,9 gam.</strong></em></p><br /><p> </p></div><div class="pt12"><div></div></div>