Trang chủ
/
Lịch sử
/
memme of chích tranh tan phá. B. Tính Câu 17. Các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (từ sau tháng 4-1975 đến nay) của nhân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào sau đây? A. Cả nước đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới giành nhiều thẳng lợi. C. Trật tự hai cực I-an-ta hình thành Chiến tranh lạnh chấm dứt. D. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Câu 18. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của đổi mới đối ngoại ở Việt Nam từ nǎm 1986 là A. thực hiện chính sách đa dạng hoá, đa phương hoá. B. chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. C. xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung,quan liêu, bao cấp. D. xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Câu 19. Đầu thế kỉ XX, hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu có ý nghĩa nào sau đây? A. Ngoại giao trở thành một mặt trận trong phong trào yêu nước B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về hợp tác quốc tế C. Công tác ngoại giao có phối hợp chặt chế với hoạt động quân sự D. Tạo cơ sở pháp lí để đấu tranh trên mặt trận chính tri. Câu 20. Trong thời kì 1930-1945 Hồ Chí Minh có cống hiến nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam? A. Lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nướC. B. Phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. C. Kết nối và đưa đến sự hợp tác hỗ trợ của lực lượng Đồng minh. D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đẳn cho toàn thể dân tộC. Câu 21. Sự thành lập và phát triển của Liên hợp quốc cùng sự tồn tại của các trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai chứng tỏ A. ti nh hi nh thế giới liên tụ c cǎng thả ng do tác độ ngtừ Chiên tranh la nh. B. các cườ ng quốc tư bả n chủ nghĩa chi phôi hoàn toàn quan hệ quốc té. C. vai trò của các cườ ng quốc trong sự phát triển của quan hệ quốc tế. D. có sự đối lập gay gắt trên mọi lĩnh vực giữ a hai hệ thông xã hộ i đôi lâ p Câu 22. Ở Việt Nam thẳng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)đã bảo vệ và phát huy thành quả của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 vì một trong những lí do nào sau đây? A. Phát triển thể chế dân chủ nhân dân góp phần thực hiện các mục tiêu của thời đại. B. Thiết lập chể độ dân chủ, giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện thống nhất đất nướC. C. Giải phóng miền Bắc tạo những tiền đề đầu tiên để đi lên chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội. D. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội. Câu 23. Thực tiễn thẳng lợi bước đầu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ nǎm 1986 đến nay cho thấy A. quan điểm "lấy dân làm gốc" được kể thừa và phát huy trong lịch sử dân tộC. B. chính sách "thực túc bình cường" chỉ được thực hiện trong điều kiện hoà bình. C. hội nhập quốc tế là nhân tố quyết định thành công của nền kinh tế thị trường. D. phát triển quân sự là điều kiện tiên quyết đưa đến sự tǎng trưởng của kinh tế. Câu 24. Từ nǎm 1945 đến nǎm 1969 , Hồ Chí Minh có đóng góp nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam? A. Lãnh đạo nhân dân hoàn thành thẳng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Hoàn chỉnh xây dựng hệ thống lí luận giải phóng dân tộc trong chiến tranh C. Hoạch định và hoàn thành đường lối Đổi mới cho cách mạng Việt Nam. D. Góp phần đưa đấu tranh ngoại giao trở thành một mặt trận trong kháng chiến. Trong 2/E_ Mã đã 504

Câu hỏi

memme of chích tranh tan phá. B. Tính
Câu 17. Các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (từ sau tháng 4-1975 đến nay) của nhân dân Việt
Nam diễn ra trong bối cảnh nào sau đây?
A. Cả nước đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới giành nhiều thẳng lợi.
C. Trật tự hai cực I-an-ta hình thành Chiến tranh lạnh chấm dứt.
D. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
Câu 18. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của đổi mới đối ngoại ở Việt Nam từ nǎm 1986 là
A. thực hiện chính sách đa dạng hoá, đa phương hoá.
B. chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
C. xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung,quan liêu, bao cấp.
D. xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Câu 19. Đầu thế kỉ XX, hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu có ý nghĩa nào sau đây?
A. Ngoại giao trở thành một mặt trận trong phong trào yêu nước
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về hợp tác quốc tế
C. Công tác ngoại giao có phối hợp chặt chế với hoạt động quân sự
D. Tạo cơ sở pháp lí để đấu tranh trên mặt trận chính tri.
Câu 20. Trong thời kì 1930-1945 Hồ Chí Minh có cống hiến nào sau đây đối với cách mạng
Việt Nam?
A. Lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nướC.
B. Phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
C. Kết nối và đưa đến sự hợp tác hỗ trợ của lực lượng Đồng minh.
D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đẳn cho toàn thể dân tộC.
Câu 21. Sự thành lập và phát triển của Liên hợp quốc cùng sự tồn tại của các trật tự thế giới sau
Chiến tranh thế giới thứ hai chứng tỏ
A. ti nh hi nh thế giới liên tụ c cǎng thả ng do tác độ ngtừ Chiên tranh la nh.
B. các cườ ng quốc tư bả n chủ nghĩa chi phôi hoàn toàn quan hệ quốc té.
C. vai trò của các cườ ng quốc trong sự phát triển của quan hệ quốc tế.
D. có sự đối lập gay gắt trên mọi lĩnh vực giữ a hai hệ thông xã hộ i đôi lâ p
Câu 22. Ở Việt Nam thẳng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)đã bảo vệ và phát
huy thành quả của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Phát triển thể chế dân chủ nhân dân góp phần thực hiện các mục tiêu của thời đại.
B. Thiết lập chể độ dân chủ, giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện thống nhất đất nướC.
C. Giải phóng miền Bắc tạo những tiền đề đầu tiên để đi lên chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội.
D. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 23. Thực tiễn thẳng lợi bước đầu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ nǎm 1986 đến nay cho
thấy
A. quan điểm "lấy dân làm gốc" được kể thừa và phát huy trong lịch sử dân tộC.
B. chính sách "thực túc bình cường" chỉ được thực hiện trong điều kiện hoà bình.
C. hội nhập quốc tế là nhân tố quyết định thành công của nền kinh tế thị trường.
D. phát triển quân sự là điều kiện tiên quyết đưa đến sự tǎng trưởng của kinh tế.
Câu 24. Từ nǎm 1945 đến nǎm 1969 , Hồ Chí Minh có đóng góp nào sau đây đối với cách mạng
Việt Nam?
A. Lãnh đạo nhân dân hoàn thành thẳng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Hoàn chỉnh xây dựng hệ thống lí luận giải phóng dân tộc trong chiến tranh
C. Hoạch định và hoàn thành đường lối Đổi mới cho cách mạng Việt Nam.
D. Góp phần đưa đấu tranh ngoại giao trở thành một mặt trận trong kháng chiến.
Trong 2/E_ Mã đã 504
zoom-out-in

memme of chích tranh tan phá. B. Tính Câu 17. Các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (từ sau tháng 4-1975 đến nay) của nhân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào sau đây? A. Cả nước đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới giành nhiều thẳng lợi. C. Trật tự hai cực I-an-ta hình thành Chiến tranh lạnh chấm dứt. D. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Câu 18. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của đổi mới đối ngoại ở Việt Nam từ nǎm 1986 là A. thực hiện chính sách đa dạng hoá, đa phương hoá. B. chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. C. xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung,quan liêu, bao cấp. D. xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Câu 19. Đầu thế kỉ XX, hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu có ý nghĩa nào sau đây? A. Ngoại giao trở thành một mặt trận trong phong trào yêu nước B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về hợp tác quốc tế C. Công tác ngoại giao có phối hợp chặt chế với hoạt động quân sự D. Tạo cơ sở pháp lí để đấu tranh trên mặt trận chính tri. Câu 20. Trong thời kì 1930-1945 Hồ Chí Minh có cống hiến nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam? A. Lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nướC. B. Phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. C. Kết nối và đưa đến sự hợp tác hỗ trợ của lực lượng Đồng minh. D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đẳn cho toàn thể dân tộC. Câu 21. Sự thành lập và phát triển của Liên hợp quốc cùng sự tồn tại của các trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai chứng tỏ A. ti nh hi nh thế giới liên tụ c cǎng thả ng do tác độ ngtừ Chiên tranh la nh. B. các cườ ng quốc tư bả n chủ nghĩa chi phôi hoàn toàn quan hệ quốc té. C. vai trò của các cườ ng quốc trong sự phát triển của quan hệ quốc tế. D. có sự đối lập gay gắt trên mọi lĩnh vực giữ a hai hệ thông xã hộ i đôi lâ p Câu 22. Ở Việt Nam thẳng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)đã bảo vệ và phát huy thành quả của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 vì một trong những lí do nào sau đây? A. Phát triển thể chế dân chủ nhân dân góp phần thực hiện các mục tiêu của thời đại. B. Thiết lập chể độ dân chủ, giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện thống nhất đất nướC. C. Giải phóng miền Bắc tạo những tiền đề đầu tiên để đi lên chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội. D. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội. Câu 23. Thực tiễn thẳng lợi bước đầu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ nǎm 1986 đến nay cho thấy A. quan điểm "lấy dân làm gốc" được kể thừa và phát huy trong lịch sử dân tộC. B. chính sách "thực túc bình cường" chỉ được thực hiện trong điều kiện hoà bình. C. hội nhập quốc tế là nhân tố quyết định thành công của nền kinh tế thị trường. D. phát triển quân sự là điều kiện tiên quyết đưa đến sự tǎng trưởng của kinh tế. Câu 24. Từ nǎm 1945 đến nǎm 1969 , Hồ Chí Minh có đóng góp nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam? A. Lãnh đạo nhân dân hoàn thành thẳng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Hoàn chỉnh xây dựng hệ thống lí luận giải phóng dân tộc trong chiến tranh C. Hoạch định và hoàn thành đường lối Đổi mới cho cách mạng Việt Nam. D. Góp phần đưa đấu tranh ngoại giao trở thành một mặt trận trong kháng chiến. Trong 2/E_ Mã đã 504

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

3.9(309 phiếu bầu)
avatar
Thảo Phươngthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 17: D<br />Câu 18: A<br />Câu 19: A<br />Câu 20: C<br />Câu 21: C<br />Câu 22: D<br />Câu 23: C<br />Câu 24: D

Giải thích

Câu 17: Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.<br />Câu 18: thực hiện chính sách đa dạng hoá, đa phương hoá.<br />Câu 19: Ngoại giao trở thành một mặt trận trong phong trào yêu nước.<br />Câu 20: Kết nối và đưa đến sự hợp tác, hỗ trợ của lực lượng Đồng minh.<br />Câu 21: vai trò của các cường quốc trong sự phát triển của quan hệ quốc tế.<br />Câu 22: Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội.<br />Câu 23: hội nhập quốc tế là nhân tố quyết định thành công của nền kinh tế thị trường.<br />Câu 24: Góp phần đưa đấu tranh ngoại giao trở thành một mặt trận trong kháng chiến.