Trang chủ
/
Lịch sử
/
Câu 21:Phù Nam buôn bán với thương nhân nước ngoài thông qua cảng thị nào? A. Óc Eo. B.Hội An. C. Thị Nại. D.Ta-cô-la. Câu 22:Nhân tố quan trọng đưa đến sự phát triển ngoại thương của Phù Nam là A. do vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều cảng thị sầm uất. B. kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới. C. nông nghiệp phát triển. D. do chính sách của nhà nước về ngoại thương. Câu 23: Cư dân Phù Nam theo tín ngưỡng A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ đa thần. C. thờ thần Biển. D. thờ thần Núi. Câu 24: Công trình văn hóa nào của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới? A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Tháp Chăm (Phan Rang). C.Cố đô Huế. D.Tháp Hòa Lai (Ninh Thuận). Câu 25:Hoạt động kinh tế chính của người Chăm-pa là A. nông nghiệp trồng lúa nước. B. chăn nuôi gia súc, gia cầm. C.sản xuất các mặt hàng thủ công D. giao thương trong và ngoài nước Câu 26:Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hóa nào? A. Óc Eo. B. Đông Sơn. C. Đồng Đậu. D. Sa Huỳnh. Câu 27:Năm 938, Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán tại A. sông Hồng. B. sông Bạch Đằng C. sông Đà. D. sông Tiền. Câu 28:Thông tin nào sau đây KHÔNG chính xác về nhân vật Khúc Thừa Dụ? A.Là một hào trưởng, gia thế giàu có, nhiều người kính phục. B.Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, nổi dậy đánh chiếm thành Đại La. C.Tự xưng hoàng đế, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt. D.Con trai là Khúc Hạo - người tiến hành cải cách nhiều cải cách tiến bộ Câu 29:Khúc Thừa Dụ nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ và tự xưng là A. vua. B. hoàng đế. C.tiết độ sứ. D.thái thú. Câu 30:. Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử ViệtNam? A.Hai Bà Trưng kháng chiến chống quân Hán xâm lược. B.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa. C.Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa. D.Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa. Câu 31.Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện điều gì? A.Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta. B.Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng. C.Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. D.Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc. Câu 32. Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì? A. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. B. Dời đô về vùng cửa sông Tô Lịch. C. Truyền ngôi cho Lý Phật Tử. Trao quyền cho Triệu Quang Phục. Câu 33: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân. B. Nhà Lương suy yếu. C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân. D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí. Câu 34: Theo em, Truyện cổ tích nào nói về nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của nhà nước Âu Lạc? A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Thánh Gióng C. Mỵ Châu, Trọng Thuỷ D. Bánh trưng, bánh dày. Câu 35: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là: A.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù. B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh. C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc. D. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng. Câu 36: Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là: A.Hùng Vương B. Lạc Hầu C. Lạc Tướng D. Bồ Chính Câu 37: Ngôi thành do An Dương Vương xây dựng có tên gọi là gì?: A.Cổ Loa B. Định Tường C. Thăng Long D. Hoa Lư. Câu 38:Ở Chăm-pa vua thường được đồng nhất với một vị thần và có quyền lực tối cao. A. Đúng. B.Sai. Câu 39:Trận Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? A.Tuy thất bại nhưng cho thấy tinh thần quyết tâm đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. B.Giành độc lập trong 10 năm, là dấu mốc quan trọng trên con đường giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc. C.Giành độc lập trong 100 năm, là dấu mốc quan trọng trên con đường giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc. D.Chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc, mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc. Câu 40: Ai là người có câu nói nổi tiếng: Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước? A.Trần Quốc Toản B. Quang Trung C. Hồ Chí Minh D. Võ Nguyên Giáp

Câu hỏi

Câu 21:Phù Nam buôn bán với thương nhân nước ngoài thông qua cảng thị nào? A. Óc Eo. B.Hội An. C. Thị Nại. D.Ta-cô-la. Câu 22:Nhân tố quan trọng đưa đến sự phát triển ngoại thương của Phù Nam là A. do vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều cảng thị sầm uất. B. kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới. C. nông nghiệp phát triển. D. do chính sách của nhà nước về ngoại thương. Câu 23: Cư dân Phù Nam theo tín ngưỡng A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ đa thần. C. thờ thần Biển. D. thờ thần Núi. Câu 24: Công trình văn hóa nào của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới? A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Tháp Chăm (Phan Rang). C.Cố đô Huế. D.Tháp Hòa Lai (Ninh Thuận). Câu 25:Hoạt động kinh tế chính của người Chăm-pa là A. nông nghiệp trồng lúa nước. B. chăn nuôi gia súc, gia cầm. C.sản xuất các mặt hàng thủ công D. giao thương trong và ngoài nước Câu 26:Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hóa nào? A. Óc Eo. B. Đông Sơn. C. Đồng Đậu. D. Sa Huỳnh. Câu 27:Năm 938, Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán tại A. sông Hồng. B. sông Bạch Đằng C. sông Đà. D. sông Tiền. Câu 28:Thông tin nào sau đây KHÔNG chính xác về nhân vật Khúc Thừa Dụ? A.Là một hào trưởng, gia thế giàu có, nhiều người kính phục. B.Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, nổi dậy đánh chiếm thành Đại La. C.Tự xưng hoàng đế, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt. D.Con trai là Khúc Hạo - người tiến hành cải cách nhiều cải cách tiến bộ Câu 29:Khúc Thừa Dụ nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ và tự xưng là A. vua. B. hoàng đế. C.tiết độ sứ. D.thái thú. Câu 30:. Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử ViệtNam? A.Hai Bà Trưng kháng chiến chống quân Hán xâm lược. B.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa. C.Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa. D.Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa. Câu 31.Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện điều gì? A.Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta. B.Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng. C.Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. D.Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc. Câu 32. Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì? A. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. B. Dời đô về vùng cửa sông Tô Lịch. C. Truyền ngôi cho Lý Phật Tử. Trao quyền cho Triệu Quang Phục. Câu 33: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân. B. Nhà Lương suy yếu. C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân. D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí. Câu 34: Theo em, Truyện cổ tích nào nói về nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của nhà nước Âu Lạc? A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Thánh Gióng C. Mỵ Châu, Trọng Thuỷ D. Bánh trưng, bánh dày. Câu 35: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là: A.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù. B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh. C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc. D. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng. Câu 36: Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là: A.Hùng Vương B. Lạc Hầu C. Lạc Tướng D. Bồ Chính Câu 37: Ngôi thành do An Dương Vương xây dựng có tên gọi là gì?: A.Cổ Loa B. Định Tường C. Thăng Long D. Hoa Lư. Câu 38:Ở Chăm-pa vua thường được đồng nhất với một vị thần và có quyền lực tối cao. A. Đúng. B.Sai. Câu 39:Trận Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? A.Tuy thất bại nhưng cho thấy tinh thần quyết tâm đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. B.Giành độc lập trong 10 năm, là dấu mốc quan trọng trên con đường giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc. C.Giành độc lập trong 100 năm, là dấu mốc quan trọng trên con đường giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc. D.Chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc, mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc. Câu 40: Ai là người có câu nói nổi tiếng: Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước? A.Trần Quốc Toản B. Quang Trung C. Hồ Chí Minh D. Võ Nguyên Giáp

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.6(408 phiếu bầu)
avatar
Huy Quânthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>Đáp án `+` Giải thích:</p><br /><p>Câu `21`:</p><br /><p>`A`. Óc Eo.</p><br /><p>`-&gt;` Đây là s<span>ự phát triển trong hoạt động giao thương hàng hóa đường biển thông qua cảng thị Óc Eo giữa Phù Nam và nhiều quốc gia khác.</span></p><br /><p><span>Câu `22`:</span></p><br /><p><span>`D`. do chính sách của nhà nước về ngoại thương.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.</span></p><br /><p><span>Câu `23`:</span></p><br /><p><span>`B`. thờ đa thần.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Cư dân Phù Nam theo tín ngưỡng đa thần.</span></p><br /><p><span>Câu `24`:</span></p><br /><p><span>`A`. Thánh địa Mỹ Sơn.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Thánh địa Mỹ Sơn thuộc địa phận xã Duy Phú (Duy Xuyên, Quảng Nam). Mỹ Sơn là thánh địa Ấn Độ giáo thời thần Siva của Vương quốc Champa.</span></p><br /><p><span>Câu `25`:</span></p><br /><p><span>`A`. nông nghiệp trồng lúa nước.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Hoạt động kinh tế chính của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông suối lên ruộng...</span></p><br /><p><span>Câu `26`:</span></p><br /><p><span>`A`. Óc Eo.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Nền văn hóa Óc Eo.</span></p><br /><p><span>Câu `27`:</span></p><br /><p><span>`B`. sông Bạch Đằng.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Chiến thắng vang dội kết thúc `1000` năm Bắc Thuộc.</span></p><br /><p><span>Câu `28`:</span></p><br /><p><span>`C`. Tự xưng hoàng đế, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Sau khi lật đổ chính quyền đô hộ, Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt.</span></p><br /><p><span>Câu `29`:</span></p><br /><p><span>`C`. Tiết độ sứ</span></p><br /><p>`-&gt;` <span>Sau khi lật đổ chính quyền đô hộ, Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt.</span></p><br /><p><span>Câu `30`:</span></p><br /><p><span>`B`. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Mùa xuân năm `40`, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)</span></p><br /><p><span>Câu `31`:</span></p><br /><p><span>`B`. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng.</span></p><br /><p><span>Câu `32`:</span></p><br /><p><span>`A`. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.</span></p><br /><p>`-&gt;` Năm `544`, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch, xây dựng một triều đình mới của người Việt</p><br /><p>Câu `33`:</p><br /><p><span>`B`. Nhà Lương suy yếu.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` </span>Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa.</p><br /><p>`+` Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc.</p><br /><p>`+` Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.</p><br /><p>Câu `34`:</p><br /><p><span>`C`. Mỵ Châu, Trọng Thuỷ</span></p><br /><p><span>`-&gt;` </span>Chính xác là chủ quan,thiếu phòng thủ và nội bộ bị chia rẽ. Thiếu đoàn kết `-` quá tin tưởng vào con rể.</p><br /><p>Câu `35`:</p><br /><p><span>`A`. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.</span></p><br /><p>`-&gt;`  `+` Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học vô cùng quý báu:</p><br /><p>`-` Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.</p><br /><p>`-` Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.</p><br /><p>`-` Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.</p><br /><p>`-&gt;` Trong đó, bài học lớn nhất là phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.</p><br /><p>Câu `36`:</p><br /><p><span> C. Lạc Tướng.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` </span>Người đứng đầu các bộ của nước Văn Lang là Lạc tướng.</p><br /><p>Câu `37`:</p><br /><p><span>`A`. Cổ Loa</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Thành Cổ Loa `-` Báo ảnh Việt Nam. Khu tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Loa gắn liền với những truyền thuyết về vua An Dương Vương (`208 - 179` `TCN`) định đô, xây dựng nhà nước Âu Lạc tự chủ.</span></p><br /><p><span>Câu `38`:</span></p><br /><p><span>`A`. Đúng.</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Vua có quyền tuyệt đối với ruộng đất và thần dân. Các vua luôn đồng nhất mình với thần thánh, luôn tự cho mình là “Đấng thiêng liêng” hoặc “Đấng tối cao”… Giúp việc nhà vua có bộ máy quan lại ở trung ương và địa phương.</span></p><br /><p><span>Câu `39`:</span></p><br /><p>`\color{red}{\text{Không có ý nào đúng}}`</p><br /><p>`\text{Chính xác:}`</p><br /><p>`-&gt;` Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.</p><br /><p>Câu `40`:</p><br /><p><span>`C`. Hồ Chí Minh</span></p><br /><p><span>`-&gt;` Chủ tịch nước Việt Nam đồng thời là anh hùng dân tộc ta.</span></p></div><div class="pt12"><div></div></div>