Trang chủ
/
Lịch sử
/
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân nếu đủ điều kiện đều được tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp là góp phần thực hiện tốt quyền con người trên lĩnh vực A. Chính trị. B. Dân sự C. Đối ngoại. D. Xã hội. Câu 2: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân nếu đủ điều kiện đều được tham quản lý nhà nước và xã hội là góp phần thực hiện tốt quyền con người trên lĩnh vực A. Chính trị. B. Dân sự C. Đối ngoại. D. Xã hội. Câu 3: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực dân sự? A. Được bảo đảm an toàn thư tín, điện tín. B. Tự do kết hôn theo luật định. C. Quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bày tỏ ý kiến với đại biểu Quốc hội. Câu 4: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Khiếu nại vì đền bù chưa thỏa đáng. B. Bày tỏ ý kiến với đại biểu Quốc hội. C. Tham gia bầu cử Quốc hội. D. Hoàn thiện thủ tục nhận di sản thừa kế. Câu 5: Hành vi nào sau đây thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân về dân sự? A. Bạn H được thừa kế tài sản từ bố đẻ. B. Ông B tích cực tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. C. Anh N không tham gia biểu tình vì thấy trái với quy định của pháp luật. D. Chị C đã có những kiến nghị với Uỷ ban nhân dân xã về nội dung xây dựng làng văn hoá. Câu 4: Hành vi nào sau đây là thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân về chính trị? A. Ông X khiếu nại đến Uỷ ban nhân dân xã về quyết định thu hồi đất. B. Anh Q đã mở cửa hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật. C. Chị P được tự do theo một tôn giáo. D. Bà K luôn được khám chữa bệnh định kì. Câu 6: Quyền làm Hiến pháp bao gồm có sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hoặc làm Hiến pháp mới là thể hiện chức năng nào dưới đây của Quốc hội? A. Lập hiến. B. Lập pháp. C. Giám sát. D. Dung hòa Câu 7: Việc các cơ quan tư pháp thay mặt nhà nước tiến hành việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội là thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Thực hành quyền công tố. B. Thực hành quyền công khai. C. Thực hành ý chí người đứng đầu. D. Kiểm sát hoạt động tư pháp. Câu 8: Buộc tội bị cáo và bảo vệ sự buộc tội trước tòa bằng cách công bố bản cáo trạng là hoạt động tư pháp của cơ quan nào dưới đây? A. Viện kiểm sát nhân dân. B. Tòa án nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Hội đồng nhân dân. Câu 9: Hội đồng nhân dân địa phương không quyết định vấn đề nào dưới đây của địa phương? A. Phát triển kinh tế - xã hội. B. Đảm bảo an ninh trật tự. C. Chia tách địa giới hành chính. D. Công tác an sinh xã hội. Câu 10: Hội đồng nhân dân địa phương không có thẩm quyền quyết định vấn đề nào dưới đây của địa phương? A. Giám sát tối cao hoạt động của Quốc hội. B. Giám sát hoạt động của Ủy ban nhân dân. C. Giám sát hoạt động của cơ quan hành chính. D. Giám sát vấn về an sinh xã hội tại địa bàn. Câu 11: Hội đồng nhân dân không có chức năng nào dưới đây? A. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. B. Đề nghị làm hoặc sửa đổi Hiến pháp. C. Quyết định các biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội của địa phương. D. Giám sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo tại địa phương. Câu 12: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam A. Do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Thực hiện đa nguyên chính trị và đa đảng lãnh đạo. C. Hoạt động theo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động. Câu 13: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, mối quan hệ giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây? A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. B. Đảng tổ chức, Nhà nước thực hiện, nhân dân giám sát. C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Dân biết, dân hỏi, dân làm, dân kiểm tra. Câu 14: Một trong những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam đó là A. Nhà nước lãnh đạo. B. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo. D. các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo Câu 15: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ tồ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để A. quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. B. lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị - xã hội. C. tập hợp khối đoàn kết toàn dân tộc. D. chăm lo lợi ích của các tầng lớp xã hội.

Câu hỏi

Câu 1: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân nếu đủ điều kiện đều được tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp là góp phần thực hiện tốt quyền con người trên lĩnh vực A. Chính trị. B. Dân sự C. Đối ngoại. D. Xã hội. Câu 2: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân nếu đủ điều kiện đều được tham quản lý nhà nước và xã hội là góp phần thực hiện tốt quyền con người trên lĩnh vực A. Chính trị. B. Dân sự C. Đối ngoại. D. Xã hội. Câu 3: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực dân sự? A. Được bảo đảm an toàn thư tín, điện tín. B. Tự do kết hôn theo luật định. C. Quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bày tỏ ý kiến với đại biểu Quốc hội. Câu 4: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Khiếu nại vì đền bù chưa thỏa đáng. B. Bày tỏ ý kiến với đại biểu Quốc hội. C. Tham gia bầu cử Quốc hội. D. Hoàn thiện thủ tục nhận di sản thừa kế. Câu 5: Hành vi nào sau đây thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân về dân sự? A. Bạn H được thừa kế tài sản từ bố đẻ. B. Ông B tích cực tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. C. Anh N không tham gia biểu tình vì thấy trái với quy định của pháp luật. D. Chị C đã có những kiến nghị với Uỷ ban nhân dân xã về nội dung xây dựng làng văn hoá. Câu 4: Hành vi nào sau đây là thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân về chính trị? A. Ông X khiếu nại đến Uỷ ban nhân dân xã về quyết định thu hồi đất. B. Anh Q đã mở cửa hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật. C. Chị P được tự do theo một tôn giáo. D. Bà K luôn được khám chữa bệnh định kì. Câu 6: Quyền làm Hiến pháp bao gồm có sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hoặc làm Hiến pháp mới là thể hiện chức năng nào dưới đây của Quốc hội? A. Lập hiến. B. Lập pháp. C. Giám sát. D. Dung hòa Câu 7: Việc các cơ quan tư pháp thay mặt nhà nước tiến hành việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội là thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Thực hành quyền công tố. B. Thực hành quyền công khai. C. Thực hành ý chí người đứng đầu. D. Kiểm sát hoạt động tư pháp. Câu 8: Buộc tội bị cáo và bảo vệ sự buộc tội trước tòa bằng cách công bố bản cáo trạng là hoạt động tư pháp của cơ quan nào dưới đây? A. Viện kiểm sát nhân dân. B. Tòa án nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Hội đồng nhân dân. Câu 9: Hội đồng nhân dân địa phương không quyết định vấn đề nào dưới đây của địa phương? A. Phát triển kinh tế - xã hội. B. Đảm bảo an ninh trật tự. C. Chia tách địa giới hành chính. D. Công tác an sinh xã hội. Câu 10: Hội đồng nhân dân địa phương không có thẩm quyền quyết định vấn đề nào dưới đây của địa phương? A. Giám sát tối cao hoạt động của Quốc hội. B. Giám sát hoạt động của Ủy ban nhân dân. C. Giám sát hoạt động của cơ quan hành chính. D. Giám sát vấn về an sinh xã hội tại địa bàn. Câu 11: Hội đồng nhân dân không có chức năng nào dưới đây? A. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. B. Đề nghị làm hoặc sửa đổi Hiến pháp. C. Quyết định các biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội của địa phương. D. Giám sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo tại địa phương. Câu 12: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam A. Do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Thực hiện đa nguyên chính trị và đa đảng lãnh đạo. C. Hoạt động theo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động. Câu 13: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, mối quan hệ giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây? A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. B. Đảng tổ chức, Nhà nước thực hiện, nhân dân giám sát. C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Dân biết, dân hỏi, dân làm, dân kiểm tra. Câu 14: Một trong những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam đó là A. Nhà nước lãnh đạo. B. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo. D. các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo Câu 15: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ tồ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để A. quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. B. lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị - xã hội. C. tập hợp khối đoàn kết toàn dân tộc. D. chăm lo lợi ích của các tầng lớp xã hội.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.6(144 phiếu bầu)
avatar
Dương Tuấnthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>Câu 1: A. Chính trị.<br>Câu 2: D. Xã hội.<br>Câu 3: D. Bày tỏ ý kiến với đại biểu Quốc hội.<br>Câu 4: D. Hoàn thiện thủ tục nhận di sản thừa kế.<br>Câu 5: D. Chị C đã có những kiến nghị với Uỷ ban nhân dân xã về nội dung xây dựng làng văn hoá.<br>Câu 6: A. Lập hiến.<br>Câu 7: A. Thực hành quyền công tố.<br>Câu 8: A. Viện kiểm sát nhân dân.<br>Câu 9: C. Chia tách địa giới hành chính.<br>Câu 10: A. Giám sát tối cao hoạt động của Quốc hội.<br>Câu 11: B. Đề nghị làm hoặc sửa đổi Hiến pháp.<br>Câu 12: D. Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động.<br>Câu 13: A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ.<br>Câu 14: D. các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo.<br>Câu 15: D. chăm lo lợi ích của các tầng lớp xã hội.</p></div><div class="pt12"><div></div></div>