Trang chủ
/
Hóa học
/
Câu 8. Liên kết hoá học là C. 3- A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên từ bền vững B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững. D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững. D. 5- Câu 9. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung nhưng chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điên lớn hơn. Câu 10. Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây? A. Cation và anion. B. Các anion. C. Cation và các electron tự do. D. Electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 11. Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng? A. Na+learrow Na^+ B. Cl_(2)arrow 2Cl^-+2e C. O_(2)+2earrow 2O^2- . D. Alarrow Al^3++3e Câu 12. Số electron và proton trong NH_(4)^+ là A. 11 electron và 11 proton. B. 10 electron và 11 proton. C. 11 electron và 10 proton. D. 11 electron và 12 proton. Câu 13. Cặp nguyên tử nào sau đây không tạo được hợp chất dạng X_(2)^+Y^2- hoǎc X^2+Y_(2)^- A. Na và O. B. K và S. C. Ca và O. D. Ca và Cl. Câu 14. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion? A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Hợp chất ion dễ hoá lỏng. D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định. 2. Mức độ thông hiểu Câu 15. Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hoá học? A. Chlorine B. Sulfur C. Oxygen. D. hydrogen. Câu 16. Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả nǎng giải phóng hydrogen của nó. Trong sodium hy dride, nguyên tử sodium có cấu hình electron bền của khí hiếm B. argon. C. krypton D. neon. A. helium. Câu 17. Khi tham gia hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử lithium và chlorine có khuynh hưởng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây? B. Helium và neon. C. Neon và argon. D. Argon và helium. A. Helium và argon. Câu 18. Trong phân tử HBr, nguyên tủ hydrogen và bromine dã lần lượt đạt cấu hình electron bền của các khí hiếm nào dưới đây? B. Helium và xenon. C. Helium và radon. D. Helium và krypton. A. Neon và argon. Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hoá học? B. Oxygen. C. Hydrogen. D. Chlorine. A. Sulfur. Câu 20. Để đạt quy tắc octet, nguyên từ của nguyên tố potassium (Z=19) phải nhường đi D. 4 electron. C. 1 electron. A. 2 electron. B. 3 electron. Câu 21. Nguyên tử nào sau đây có thể nhường hoặc nhận bốn electron để đạt cấu hình electron bền vững ?

Câu hỏi

Câu 8. Liên kết hoá học là
C. 3-
A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên từ bền vững
B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.
D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.
D. 5-
Câu 9. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
B. một hay nhiều cặp electron dùng chung nhưng chỉ do một nguyên tử đóng góp.
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử
có độ âm điên lớn hơn.
Câu 10. Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây?
A. Cation và anion.
B. Các anion.
C. Cation và các electron tự do.
D. Electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 11. Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng?
A. Na+learrow Na^+
B. Cl_(2)arrow 2Cl^-+2e
C. O_(2)+2earrow 2O^2-
. D. Alarrow Al^3++3e
Câu 12. Số electron và proton trong NH_(4)^+ là
A. 11 electron và 11 proton.
B. 10 electron và 11 proton.
C. 11 electron và 10 proton.
D. 11 electron và 12 proton.
Câu 13. Cặp nguyên tử nào sau đây không tạo được hợp chất dạng X_(2)^+Y^2- hoǎc X^2+Y_(2)^-
A. Na và O.
B. K và S.
C. Ca và O.
D. Ca và Cl.
Câu 14. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion?
A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Hợp chất ion dễ hoá lỏng.
D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 15. Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình
thành liên kết hoá học?
A. Chlorine
B. Sulfur
C. Oxygen.
D. hydrogen.
Câu 16. Sodium hydride (NaH)
là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen trong các phương tiện
chạy bằng pin nhiên liệu do khả nǎng giải phóng hydrogen của nó. Trong sodium hy dride, nguyên tử sodium có cấu
hình electron bền của khí hiếm
B. argon.
C. krypton
D. neon.
A. helium.
Câu 17. Khi tham gia hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử lithium và chlorine có khuynh hưởng đạt cấu hình
electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây?
B. Helium và neon.
C. Neon và argon.
D. Argon và helium.
A. Helium và argon.
Câu 18. Trong phân tử HBr, nguyên tủ hydrogen và bromine dã lần lượt đạt cấu hình electron bền của các khí hiếm
nào dưới đây?
B. Helium và xenon.
C. Helium và radon.
D. Helium và krypton.
A. Neon và argon.
Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon khi
tham gia hình thành liên kết hoá học?
B. Oxygen.
C. Hydrogen.
D. Chlorine.
A. Sulfur.
Câu 20. Để đạt quy tắc octet, nguyên từ của nguyên tố potassium
(Z=19) phải nhường đi
D. 4 electron.
C. 1 electron.
A. 2 electron.
B. 3 electron.
Câu 21. Nguyên tử nào sau đây có thể nhường hoặc nhận bốn electron để đạt cấu hình electron bền vững ?
zoom-out-in

Câu 8. Liên kết hoá học là C. 3- A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên từ bền vững B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững. D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững. D. 5- Câu 9. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung nhưng chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điên lớn hơn. Câu 10. Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây? A. Cation và anion. B. Các anion. C. Cation và các electron tự do. D. Electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 11. Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng? A. Na+learrow Na^+ B. Cl_(2)arrow 2Cl^-+2e C. O_(2)+2earrow 2O^2- . D. Alarrow Al^3++3e Câu 12. Số electron và proton trong NH_(4)^+ là A. 11 electron và 11 proton. B. 10 electron và 11 proton. C. 11 electron và 10 proton. D. 11 electron và 12 proton. Câu 13. Cặp nguyên tử nào sau đây không tạo được hợp chất dạng X_(2)^+Y^2- hoǎc X^2+Y_(2)^- A. Na và O. B. K và S. C. Ca và O. D. Ca và Cl. Câu 14. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion? A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Hợp chất ion dễ hoá lỏng. D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định. 2. Mức độ thông hiểu Câu 15. Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hoá học? A. Chlorine B. Sulfur C. Oxygen. D. hydrogen. Câu 16. Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả nǎng giải phóng hydrogen của nó. Trong sodium hy dride, nguyên tử sodium có cấu hình electron bền của khí hiếm B. argon. C. krypton D. neon. A. helium. Câu 17. Khi tham gia hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử lithium và chlorine có khuynh hưởng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây? B. Helium và neon. C. Neon và argon. D. Argon và helium. A. Helium và argon. Câu 18. Trong phân tử HBr, nguyên tủ hydrogen và bromine dã lần lượt đạt cấu hình electron bền của các khí hiếm nào dưới đây? B. Helium và xenon. C. Helium và radon. D. Helium và krypton. A. Neon và argon. Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hoá học? B. Oxygen. C. Hydrogen. D. Chlorine. A. Sulfur. Câu 20. Để đạt quy tắc octet, nguyên từ của nguyên tố potassium (Z=19) phải nhường đi D. 4 electron. C. 1 electron. A. 2 electron. B. 3 electron. Câu 21. Nguyên tử nào sau đây có thể nhường hoặc nhận bốn electron để đạt cấu hình electron bền vững ?

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.6(215 phiếu bầu)
avatar
Minh Hùngthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

**Câu 8.** Liên kết hoá học là <br />B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.<br /><br />**Câu 9.** Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng <br />C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.<br /><br />**Câu 10.** Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây? <br />A. Cation và anion.<br /><br />**Câu 11.** Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng? <br />D. \( Al \rightarrow Al^{3+} + 3e \)<br /><br />**Câu 12.** Số electron và proton trong \( NH_{4}^{+} \) là <br />B. 10 electron và 11 proton.<br /><br />**Câu 13.** Cặp nguyên tử nào sau đây không tạo được hợp chất dạng \( X_{2}^{+}Y^{2-} \) hoặc \( X^{2+}Y_{2}^{-} \)? <br />D. Ca và Cl.<br /><br />**Câu 14.** Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion? <br />B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao.<br /><br />**Câu 15.** Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hoá học? <br />C. Oxygen.<br /><br />**Câu 16.** Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả năng giải phóng hydrogen của nó. Trong sodium hydride, nguyên tử sodium có cấu hình electron bền của khí hiếm <br />B. argon.<br /><br />**Câu 17.** Khi tham gia hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử lithium và chlorine có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây? <br />C. Neon và argon.<br /><br />**Câu 18.** Trong phân tử HBr, nguyên tử hydrogen và bromine đã lần lượt đạt cấu hình electron bền của các khí hiếm nào dưới đây Helium và xenon.<br /><br />**Câu 19.** Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hoá học? <br />D. Chlorine.<br /><br />**Câu 20.** Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z=19) phải nhường đi <br />C. 1 electron.<br /><br />**Câu 21.** Nguyên tử nào sau đây có thể nhường hoặc nhận bốn electron để đạt cấu hình electron bền vững? <br />Không có câu hỏi đầy đủ để trả lời.