Trang chủ
/
Hóa học
/
II. TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ A. A. B. B. C. C. D. D. Câu 1: Phương pháp nào sau đây được ứng dụng để ngâm rượu thuốc? A. Chiết lỏng - lỏng. B. Chiết lỏng -rǎn. C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chiết lỏng -lỏng dùng để tách chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong nướC. B. phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản người ta dùng chiết lỏng - rắn. C. Sắc kí cột dùng đề tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau. D. Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất lỏng. Khi hạ nhiệt độ của một dung dịch bão hoà thường thu được: A. Dung dịch bão hoà mới và tinh thể chất tan. B. Một dung môi mới. C. Dung dịch bão hoà ban đầu và tinh thể chất tan. D. Tinh thể chất tan và tinh thể dung môi. Chưng cất gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 1 giai đoạn thay đồi điều kiện hoà tan. B. 2 giai đoạn:bay hơi và ngưng tụ. C. 3 giai đoạn:đun nóng, bay hơi , ngưng tụ. D. 4 giai đoạn:hoà tan, lọc nóng để nguội, lọc chất kết tinh. Câu 5: Trong phương pháp sắc kí chất hấp phụ còn được gọi là: C. Pha tĩnh. A. Pha hấp phụ. B. Pha bị hấp phụ. Câu 6: Phương pháp chiết được thực hiện theo nguyên tắc: A. Chất rắn được tách ra từ dung dịch bão hoà của chất đó khi thay đổi điều kiện hoà B. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau. C. Thành phần các chất khí bay hơi khác với thành phân của chúng có trong dung lỏng. D. Sự khác nhau về khả nǎng hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách. Câu 7: Dùng phương pháp sắc kí để tách A và B, A ra khỏi cột trước, B ra sau. Phát biểu nà đây đúng? A. A và B có cùng khả nǎng hấp phụ và hoà tan. D. Pha động.

Câu hỏi

II. TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ
A. A.
B. B.
C. C.
D. D.
Câu 1: Phương pháp nào sau đây được ứng dụng để ngâm rượu thuốc?
A. Chiết lỏng - lỏng.
B. Chiết lỏng -rǎn.
C. Phương pháp kết tinh.
D. Sắc kí cột.
Câu 2:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chiết lỏng -lỏng dùng để tách chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong
nướC.
B. phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản người ta dùng chiết lỏng -
rắn.
C. Sắc kí cột dùng đề tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau.
D. Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất lỏng.
Khi hạ nhiệt độ của một dung dịch bão hoà thường thu được:
A. Dung dịch bão hoà mới và tinh thể chất tan.
B. Một dung môi mới.
C. Dung dịch bão hoà ban đầu và tinh thể chất tan.
D. Tinh thể chất tan và tinh thể dung môi.
Chưng cất gồm bao nhiêu giai đoạn?
A. 1 giai đoạn thay đồi điều kiện hoà tan.
B. 2 giai đoạn:bay hơi và ngưng tụ.
C. 3 giai đoạn:đun nóng, bay hơi , ngưng tụ.
D. 4 giai đoạn:hoà tan, lọc nóng để nguội, lọc chất kết tinh.
Câu 5:
Trong phương pháp sắc kí chất hấp phụ còn được gọi là:
C. Pha tĩnh.
A. Pha hấp phụ.
B. Pha bị hấp phụ.
Câu 6:
Phương pháp chiết được thực hiện theo nguyên tắc:
A. Chất rắn được tách ra từ dung dịch bão hoà của chất đó khi thay đổi điều kiện hoà
B. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau.
C. Thành phần các chất khí bay hơi khác với thành phân của chúng có trong dung
lỏng.
D. Sự khác nhau về khả nǎng hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách.
Câu 7:
Dùng phương pháp sắc kí để tách A và B, A ra khỏi cột trước, B ra sau. Phát biểu nà
đây đúng?
A. A và B có cùng khả nǎng hấp phụ và hoà tan.
D. Pha động.
zoom-out-in

II. TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ A. A. B. B. C. C. D. D. Câu 1: Phương pháp nào sau đây được ứng dụng để ngâm rượu thuốc? A. Chiết lỏng - lỏng. B. Chiết lỏng -rǎn. C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chiết lỏng -lỏng dùng để tách chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong nướC. B. phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản người ta dùng chiết lỏng - rắn. C. Sắc kí cột dùng đề tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau. D. Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất lỏng. Khi hạ nhiệt độ của một dung dịch bão hoà thường thu được: A. Dung dịch bão hoà mới và tinh thể chất tan. B. Một dung môi mới. C. Dung dịch bão hoà ban đầu và tinh thể chất tan. D. Tinh thể chất tan và tinh thể dung môi. Chưng cất gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 1 giai đoạn thay đồi điều kiện hoà tan. B. 2 giai đoạn:bay hơi và ngưng tụ. C. 3 giai đoạn:đun nóng, bay hơi , ngưng tụ. D. 4 giai đoạn:hoà tan, lọc nóng để nguội, lọc chất kết tinh. Câu 5: Trong phương pháp sắc kí chất hấp phụ còn được gọi là: C. Pha tĩnh. A. Pha hấp phụ. B. Pha bị hấp phụ. Câu 6: Phương pháp chiết được thực hiện theo nguyên tắc: A. Chất rắn được tách ra từ dung dịch bão hoà của chất đó khi thay đổi điều kiện hoà B. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau. C. Thành phần các chất khí bay hơi khác với thành phân của chúng có trong dung lỏng. D. Sự khác nhau về khả nǎng hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách. Câu 7: Dùng phương pháp sắc kí để tách A và B, A ra khỏi cột trước, B ra sau. Phát biểu nà đây đúng? A. A và B có cùng khả nǎng hấp phụ và hoà tan. D. Pha động.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.3(257 phiếu bầu)
avatar
Diễm Maithầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 1: **B. Chiết lỏng - rắn.** Ngâm rượu thuốc là quá trình chiết xuất các chất từ nguyên liệu rắn (thảo dược) vào dung môi lỏng (rượu).<br /><br />Câu 2: **D. Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất lỏng.** Kết tinh dùng để tách và tinh chế chất rắn từ dung dịch.<br /><br />Câu 3: **A. Dung dịch bão hoà mới và tinh thể chất tan.** Khi hạ nhiệt độ, dung dịch bão hòa trở nên quá bão hòa, dẫn đến kết tinh chất tan.<br /><br />Câu 4: **B. 2 giai đoạn: bay hơi và ngưng tụ.** Chưng cất là quá trình làm bay hơi chất lỏng rồi ngưng tụ hơi thành chất lỏng.<br /><br />Câu 5: **C. Pha tĩnh.** Pha tĩnh là chất hấp phụ trong sắc ký.<br /><br />Câu 6: **B. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau.** Nguyên tắc chiết dựa trên độ tan khác nhau của các chất trong hai dung môi không trộn lẫn.<br /><br />Câu 7: **C. A có độ hấp phụ nhỏ hơn B.** Chất có độ hấp phụ nhỏ hơn sẽ di chuyển nhanh hơn trong sắc ký và ra khỏi cột trước.<br />