Trang chủ
/
Lịch sử
/
D) không ảnh hưởng đến sự phát triển. 131. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: "Sự sụp đổ một loạt các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là biểu hiện của __ A) tính quanh co của sự phát triển. B) sự lạc hậu của hình thái kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa. C) sự sụp đổ quan điểm mácxít về chủ nghĩa xã hội. D) sự tiến bộ của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa so với hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa. 132. Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai? A) Cái nêng là phạm trù triết học (PTTH) chỉ một sự vật (hiện tượng, quá trình) riêng lẻ nhất định. B) Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng. C) Cái đơn nhất là PTTH chỉ một yếu tố (thuộc tính)chỉ có ở một sự vật (hiện tượng,quá trình) không lặp lại ở bất kỳ sự vật (hiện tượng, quá trình)nào khác. D) Cái chung là PTTH chỉ một yếu tố (thuộc tính) không chỉ có ở một sự vật (hiện tượng, quá trình) này mà cỏ được lặp lại trong nhiều sự vật (hiện tượng, quá trình)khác nhau. 133. Theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân là gì? A) Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt hay giữa các sự vật, có gây ra một sự biến đổi nhất định kèm theo. B) Là một sự vật,hiện tượng sinh ra sự vật hiện tượng khác. C) Là nguyên cớ hay điều kiện góp phần tạo ra kết quả. D) A), B), C)đều đúng. 134. Trong quan hệ nhân quả, khẳng định nào sau đây sai? A) Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả. B) Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. C) Nguyên nhân có trước kết quả. D) Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. 135. Nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiện có quan hệ như thế nào? A) Khác nhau nhưng tồn tại trong sự quy định lẫn nhau.

Câu hỏi

D) không ảnh hưởng đến sự phát triển.
131. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: "Sự sụp đổ một loạt các nước xã hội chủ nghĩa
Đông Âu là biểu hiện của __
A) tính quanh co của sự phát triển.
B) sự lạc hậu của hình thái kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa.
C) sự sụp đổ quan điểm mácxít về chủ nghĩa xã hội.
D) sự tiến bộ của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa so với hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa.
132. Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai?
A) Cái nêng là phạm trù triết học (PTTH) chỉ một sự vật (hiện tượng, quá trình) riêng lẻ nhất định.
B) Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng.
C) Cái đơn nhất là PTTH chỉ một yếu tố (thuộc tính)chỉ có ở một sự vật (hiện tượng,quá trình) không lặp lại ở bất kỳ sự vật
(hiện tượng, quá trình)nào khác.
D) Cái chung là PTTH chỉ một yếu tố (thuộc tính) không chỉ có ở một sự vật (hiện tượng, quá trình) này mà cỏ được lặp lại
trong nhiều sự vật (hiện tượng, quá trình)khác nhau.
133. Theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân là gì?
A) Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt hay giữa các sự vật, có gây ra một sự biến đổi nhất định kèm theo.
B) Là một sự vật,hiện tượng sinh ra sự vật hiện tượng khác.
C) Là nguyên cớ hay điều kiện góp phần tạo ra kết quả.
D) A), B), C)đều đúng.
134. Trong quan hệ nhân quả, khẳng định nào sau đây sai?
A) Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả.
B) Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
C) Nguyên nhân có trước kết quả.
D) Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.
135. Nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiện có quan hệ như thế nào?
A) Khác nhau nhưng tồn tại trong sự quy định lẫn nhau.
zoom-out-in

D) không ảnh hưởng đến sự phát triển. 131. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: "Sự sụp đổ một loạt các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là biểu hiện của __ A) tính quanh co của sự phát triển. B) sự lạc hậu của hình thái kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa. C) sự sụp đổ quan điểm mácxít về chủ nghĩa xã hội. D) sự tiến bộ của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa so với hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa. 132. Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai? A) Cái nêng là phạm trù triết học (PTTH) chỉ một sự vật (hiện tượng, quá trình) riêng lẻ nhất định. B) Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng. C) Cái đơn nhất là PTTH chỉ một yếu tố (thuộc tính)chỉ có ở một sự vật (hiện tượng,quá trình) không lặp lại ở bất kỳ sự vật (hiện tượng, quá trình)nào khác. D) Cái chung là PTTH chỉ một yếu tố (thuộc tính) không chỉ có ở một sự vật (hiện tượng, quá trình) này mà cỏ được lặp lại trong nhiều sự vật (hiện tượng, quá trình)khác nhau. 133. Theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân là gì? A) Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt hay giữa các sự vật, có gây ra một sự biến đổi nhất định kèm theo. B) Là một sự vật,hiện tượng sinh ra sự vật hiện tượng khác. C) Là nguyên cớ hay điều kiện góp phần tạo ra kết quả. D) A), B), C)đều đúng. 134. Trong quan hệ nhân quả, khẳng định nào sau đây sai? A) Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả. B) Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. C) Nguyên nhân có trước kết quả. D) Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. 135. Nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiện có quan hệ như thế nào? A) Khác nhau nhưng tồn tại trong sự quy định lẫn nhau.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.5(220 phiếu bầu)
avatar
Anh Tuấnchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

131.D 132.B 133.D 134.C 135.A

Giải thích

131. Sự sụp đổ của một loạt các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là biểu hiện của sự tiến bộ của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa so với hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa.<br />132. Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng là sai. Trong triết học mácxít, cái chung không phụ thuộc vào cái riêng nhưng cái riêng phụ thuộc vào cái chung.<br />133. Theo quan điểm duy vật biện chứng, nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt hay giữa các sự vật, có gây ra một sự biến đổi nhất định kèm theo. Nguyên nhân có thể là một sự vật, hiện tượng sinh ra sự vật, hiện tượng khác. Nguyên nhân có trước kết quả và nguyên nhân sản sinh ra kết quả.<br />134. Trong quan hệ nhân quả, nguyên nhân không nhất thiết phải có trước kết quả. Nguyên nhân và kết quả có thể xuất hiện cùng một lúc.<br />135. Nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiện khác nhau nhưng tồn tại trong sự quy định lẫn nhau. Nguyên nhân là nguyên cớ gây ra kết quả, nguyên cớ là nguyên nhân gây ra kết quả và điều kiện là điều kiện cần để nguyên nhân và nguyên cớ có thể tồn tại và hoạt động.