Trang chủ
/
Lịch sử
/
D. Các cuộc chien trann cục vợ alenla Câu 13 . Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nguyên tắc hoạt đội của Liên hợp quốc? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nướC. B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia. C. Bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên. D. Hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế , xã hội và quân sự. Câu 14. Sự kiện nào sau đây đánh dấu tổ chức Liên hợp quốc chính thức được thà lập? A. Hội nghị Xanphranxico soan thảo và thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốC. B. Bản tuyên bố Luân Đôn nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chứ C. Hiến chương của Liên hợp quốc được các nước : thành viên phê chuẩn. D. Nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp quốC. Câu 15 . Nhân xét nào sau đây về sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc là không đúr A. Các cường quốc Đồng minh giữ vai trò chủ đạo trong việc thành lập. B. Quá trình hình thành trải qua nhiều hội nghị quốc tế khác nhau C. Quá trình thành lập lâu dài và chiu ảnh hưởng của chiến tranh lạnh. D. Phù hợp với khát vọng hòa bình chung của nhân dân thế giới. Câu 16 . Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại là do tác động từ nguyên nhân nào sau đây? A. Tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và chiến tranh lạnh. Mã đề 111 - Trang 2/6 B. Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN không phù hợp. C. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa các nước D. Các nước có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều. Câu 17 . Trong cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) , nhân dân Việt Nam đã giành lạ chính quyền từ tay kẻ thù nào? A. Mỹ. B. Nhật. C. Pháp. D. Anh. Câu 18 . Hội nghị lanta đưa ra quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc xuất phá từ bối cảnh nào sau đây? A. Giúp đỡ các nước tư bản khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. B. Các cường quốc muốn thiết lập một trật tự thế giới mới. C. Cần có một công cụ để duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. Nhằm gia tǎng sức mạnh chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội. Câu 19 . Ngày 13/8/1945 , Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thông qua quyết định nào dưới đây? A. Phát lệnh Tổng khởi nghĩa cả nướC. B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội. C. Thống nhất các lực lượng vũ trang Việt Nam. D. Đã phát động cao trào kháng Nhật. Câu 20. Sự ra đời của khối NATO (1949) và Vácsava (1955) là một trong những bi hiện rõ rệt về sự đối đầu trong Trật tự thế giới hai cực I-an-ta trên lĩnh vực nào sau đây? A. Giáo dụC. B. Vǎn hoá. C. Quân sự. D. Kinh tế. Câu 21. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và điều kiện thuận lợi để giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột bằng biện pháp A. hòa bình. B. quân sự. C. cưỡng chế. D. can thiệp vũ trang. Câu 22 . Sau chiến tranh lạnh , hầu hết các quốc gia trên thế giới điều chỉnh chiến lược tập trung vào A. chạy đua vũ trang. B. phát triển kinh tế.

Câu hỏi

D. Các cuộc chien trann cục vợ alenla
Câu 13 . Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nguyên tắc hoạt đội
của Liên hợp quốc?
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nướC.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia.
C. Bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên.
D. Hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế , xã hội và quân sự.
Câu 14. Sự kiện nào sau đây đánh dấu tổ chức Liên hợp quốc chính thức được thà
lập?
A. Hội nghị Xanphranxico soan thảo và thông qua bản Hiến chương Liên hợp
quốC.
B. Bản tuyên bố Luân Đôn nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chứ
C. Hiến chương của Liên hợp quốc được các nước : thành viên phê chuẩn.
D. Nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp quốC.
Câu 15 . Nhân xét nào sau đây về sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc là không đúr
A. Các cường quốc Đồng minh giữ vai trò chủ đạo trong việc thành lập.
B. Quá trình hình thành trải qua nhiều hội nghị quốc tế khác nhau
C. Quá trình thành lập lâu dài và chiu ảnh hưởng của chiến tranh lạnh.
D. Phù hợp với khát vọng hòa bình chung của nhân dân thế giới.
Câu 16 . Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
diễn ra lâu dài và đầy trở ngại là do tác động từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và chiến tranh lạnh.
Mã đề 111 - Trang 2/6
B. Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN không phù hợp.
C. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa các nước
D. Các nước có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều.
Câu 17 . Trong cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) , nhân dân Việt Nam đã giành lạ
chính quyền từ tay kẻ thù nào?
A. Mỹ.
B. Nhật.
C. Pháp.
D. Anh.
Câu 18 . Hội nghị lanta đưa ra quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc xuất phá
từ bối cảnh nào sau đây?
A. Giúp đỡ các nước tư bản khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Các cường quốc muốn thiết lập một trật tự thế giới mới.
C. Cần có một công cụ để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Nhằm gia tǎng sức mạnh chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội.
Câu 19 . Ngày 13/8/1945 , Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thông qua
quyết định nào dưới đây?
A. Phát lệnh Tổng khởi nghĩa cả nướC.
B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội.
C. Thống nhất các lực lượng vũ trang Việt Nam.
D. Đã phát động cao trào kháng Nhật.
Câu 20. Sự ra đời của khối NATO (1949) và Vácsava (1955) là một trong những bi
hiện rõ rệt về sự đối đầu trong Trật tự thế giới hai cực I-an-ta trên lĩnh vực nào sau
đây?
A. Giáo dụC.
B. Vǎn hoá.
C. Quân sự.
D. Kinh tế.
Câu 21. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và điều kiện
thuận lợi để giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột bằng biện pháp
A. hòa bình.
B. quân sự.
C. cưỡng chế.
D. can thiệp vũ trang.
Câu 22 . Sau chiến tranh lạnh , hầu hết các quốc gia trên thế giới điều chỉnh chiến
lược tập trung vào
A. chạy đua vũ trang.
B. phát triển kinh tế.
zoom-out-in

D. Các cuộc chien trann cục vợ alenla Câu 13 . Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nguyên tắc hoạt đội của Liên hợp quốc? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nướC. B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia. C. Bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên. D. Hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế , xã hội và quân sự. Câu 14. Sự kiện nào sau đây đánh dấu tổ chức Liên hợp quốc chính thức được thà lập? A. Hội nghị Xanphranxico soan thảo và thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốC. B. Bản tuyên bố Luân Đôn nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chứ C. Hiến chương của Liên hợp quốc được các nước : thành viên phê chuẩn. D. Nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp quốC. Câu 15 . Nhân xét nào sau đây về sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc là không đúr A. Các cường quốc Đồng minh giữ vai trò chủ đạo trong việc thành lập. B. Quá trình hình thành trải qua nhiều hội nghị quốc tế khác nhau C. Quá trình thành lập lâu dài và chiu ảnh hưởng của chiến tranh lạnh. D. Phù hợp với khát vọng hòa bình chung của nhân dân thế giới. Câu 16 . Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại là do tác động từ nguyên nhân nào sau đây? A. Tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và chiến tranh lạnh. Mã đề 111 - Trang 2/6 B. Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN không phù hợp. C. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa các nước D. Các nước có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều. Câu 17 . Trong cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) , nhân dân Việt Nam đã giành lạ chính quyền từ tay kẻ thù nào? A. Mỹ. B. Nhật. C. Pháp. D. Anh. Câu 18 . Hội nghị lanta đưa ra quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc xuất phá từ bối cảnh nào sau đây? A. Giúp đỡ các nước tư bản khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. B. Các cường quốc muốn thiết lập một trật tự thế giới mới. C. Cần có một công cụ để duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. Nhằm gia tǎng sức mạnh chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội. Câu 19 . Ngày 13/8/1945 , Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thông qua quyết định nào dưới đây? A. Phát lệnh Tổng khởi nghĩa cả nướC. B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội. C. Thống nhất các lực lượng vũ trang Việt Nam. D. Đã phát động cao trào kháng Nhật. Câu 20. Sự ra đời của khối NATO (1949) và Vácsava (1955) là một trong những bi hiện rõ rệt về sự đối đầu trong Trật tự thế giới hai cực I-an-ta trên lĩnh vực nào sau đây? A. Giáo dụC. B. Vǎn hoá. C. Quân sự. D. Kinh tế. Câu 21. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và điều kiện thuận lợi để giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột bằng biện pháp A. hòa bình. B. quân sự. C. cưỡng chế. D. can thiệp vũ trang. Câu 22 . Sau chiến tranh lạnh , hầu hết các quốc gia trên thế giới điều chỉnh chiến lược tập trung vào A. chạy đua vũ trang. B. phát triển kinh tế.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.3(245 phiếu bầu)
avatar
Mai Anhthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 13: **D** là đáp án không đúng. Nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc tập trung vào hòa bình, an ninh và hợp tác quốc tế, không nhất thiết phải có sự hợp tác hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội và quân sự.<br /><br />Câu 14: **C**. Hiến chương Liên Hợp Quốc chỉ chính thức có hiệu lực khi được đủ số lượng nước thành viên phê chuẩn.<br /><br />Câu 15: **C**. Quá trình thành lập Liên Hợp Quốc diễn ra tương đối nhanh chóng, không bị ảnh hưởng lâu dài bởi Chiến tranh Lạnh. Chiến tranh Lạnh ảnh hưởng đến hoạt động của Liên Hợp Quốc hơn là quá trình thành lập.<br /><br />Câu 16: **A**. Sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực Ianta và Chiến tranh Lạnh đã tạo ra nhiều rào cản chính trị và ý thức hệ, ảnh hưởng đến việc mở rộng thành viên của ASEAN.<br /><br />Câu 17: **B**. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân Việt Nam giành chính quyền từ tay Nhật Bản.<br /><br />Câu 18: **C**. Hội nghị Yalta quyết định thành lập Liên Hợp Quốc chủ yếu xuất phát từ nhu cầu duy trì hòa bình và an ninh thế giới sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.<br /><br />Câu 19: **A**. Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã phát lệnh Tổng khởi nghĩa.<br /><br />Câu 20: **C**. Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava phản ánh rõ rệt sự đối đầu quân sự giữa hai khối trong Chiến tranh Lạnh.<br /><br />Câu 21: **A**. Sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực Ianta tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.<br /><br />Câu 22: **B**. Sau Chiến tranh Lạnh, hầu hết các quốc gia tập trung vào phát triển kinh tế.<br />