Câu hỏi
Câu 19. Cho cân bằng: CH_(4)(k)+H_(2)O(k)leftarrows CO(k)+3H_(2)(k).K hi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H_(2) giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là A. Phản ứng thuận toả nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tǎng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt , cân bằng dịch chuyền theo chiều nghịch khi tǎng nhiệt độ. C. Phản ứng thuận thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tǎng nhiệt độ. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. D. CuCl_(2) Câu 20. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H_(2)SO_(4) 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/1 được 500 ml dung dịch có pH=12 Giá trị a là: A. 0,2 M B. 0,1 M C. 0,13 M D. 0,12 M Câu 21. Một oxide của nitrogen có công thức NO_(x) trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là : A. NO B. NO_(2) C. N_(2)O_(2) D. N_(2)O_(5) Câu 22 . Nitrogen tác dụng với O_(2)(3000^circ C) tạo ra C. NO D. NO_(2) B. N_(2)O_(3) N_(2)O_(5) Câu 23. Phân tử HNO_(3) có cấu tạo như sau: Các loại liên kết có trong phân tử HNO_(3) là A. cộng hoá trị và ion. B. ion và phôi trí. C. phối trí (cho - nhận) và cộng hoá trị. D. cộng hoá trị và hiđro. Câu 24. Trong phân từ HNO_(3) nguyên tử N có B. hoá trị IV , số oxi hoá +5 A. hoá trị V . số oxi hoá +5 C. hoá trị V . số oxi hoá +4 D. hoá trị IV , số oxi hoá +3 Câu 25. Các tính chất hoá học của HNO_(3) là A. tính axit mạnh.tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh , tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. Câu 26. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO_(3) thì HNO_(3) chỉ thể hiện tính axit là: A. CaCO_(3),Cu(OH)_(2),Fe(OH)_(2), B. CuO, NaOH, FeCO_(3),Fe_(2)O_(3) C Fe(OH)_(3),Na_(2)CO_(3),Fe_(2)O_(3),NH_(3). D. KOH, FeS, K_(2)CO_(3),Cu(OH)_(2)
Xác minh chuyên gia
Giải pháp
4.1(158 phiếu bầu)
Bích Hạnhchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm
Trả lời
Câu 19: **C**<br /><br />Khi giảm nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí so với H₂ giảm đi, nghĩa là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp giảm. Điều này chỉ xảy ra khi cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận, tạo ra nhiều sản phẩm có khối lượng mol nhỏ hơn (H₂). Vì vậy, phản ứng thuận phải là phản ứng thu nhiệt.<br /><br />Câu 20: **C**<br /><br />Câu 21: **B**<br /><br />Khối lượng mol của NOx là: 14/(30.43/100) ≈ 46 g/mol. Khối lượng mol của O là 46 - 14 = 32 g/mol. Số nguyên tử O là 32/16 = 2. Công thức là NO₂.<br /><br />Câu 22: **C**<br /><br />Câu 23: **C**<br /><br />Liên kết N-O là cộng hóa trị, liên kết giữa N và O trong nhóm NO₃⁻ có tính chất phối trí (do sự cho nhận electron).<br /><br />Câu 24: **A**<br /><br />Trong HNO₃, N có hóa trị V và số oxi hóa +5.<br /><br />Câu 25: **B**<br /><br />HNO₃ là axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh và dễ bị phân hủy.<br /><br />Câu 26: **B**<br /><br />Các chất trong đáp án B chỉ phản ứng với HNO₃ theo phản ứng trung hòa axit-bazơ, HNO₃ chỉ thể hiện tính axit. Các chất khác trong các đáp án còn lại sẽ phản ứng với HNO₃ thể hiện cả tính oxi hóa.<br />