Trang chủ
/
Lịch sử
/
II. TRÁC NGHIỆM ĐÚNG sau: (4chat (a)u=4,0dihat (e)m). Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý a, b, c, d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai: "Hiệp định Giavexx đã châm dứt chiến &aNh lập lại hòa bình trên toàn côi Đông Dương trên cơ sở các nước tham gia Hội nghị công nhận và cam kết tôn trọng các quyển dân tộc cơ bản là chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia. Đây là thẳng lợi to lớn của cuộc đẩu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ba nước Đông Dương và cũng là thẳng lợi to lớn của lực lượng hòa bình, dân chủ trên thế giới." (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học , Lịch sử Việt Nam,, Tập 11, Nxb Khoa học xã hội, 2017,tr. 448) a. Hiệp định Giơnevơ là vǎn kiện pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của riêng nhân dân Việt Nam. b. Hiệp định Giơnevơ là vǎn kiện ngoại giao quốc tế phản ánh đầy đủ thiện chí hòa bình của các bên tham gia kí kết. c. Hiệp định Giơnevơ tạo cơ sở pháp li để Việt Nam tiếp tục đấu tranh đòi kẻ thù thực hiện đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản. d. Các quyền dân tộc cơ bản quy định trong Hiệp định Giơnevơ đã được thực hiện trọn vẹn trên thực tế ngay trong nǎm 1954. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý, b, c,d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai: "Sau chiến tranh của để quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, tình hình quốc tế diễn biến phức tạp. Cuối những nǎm 1970 và trong những nǎm 1980, trong tinh thể Việt Nam bị bao vậy và cầm vận, ngoại giao đã tǎng cường đoàn kết, hợp tác giữa các nước Đông Dương.tranh thủ đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và các lực lượng tiền bộ trên thế giới,nổ lực cải thiện quan hệ với một số nước ASEAN, phá âm mưu và hoạt động tập hợp lực lượng chống Việt Nam của đối phương. Những hoạt động ngoại giao tích cực của Việt Nam đã góp phần đưa đến việc giải quyết vǎn để Cam-pu-chia bằng giải pháp chính trị,mở các đột phá tháo gỡ những trở ngại trong các quan hệ song phương và đa phương, từ đó bình thưởng hóa quan hệ với tất cả các nước lớn.các nước láng giềng và khu vực, góp phần mở ra cục diện mới về đổi ngoại" (Nguyễn Đình Bản (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, Tr .446-447 a. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngoại giao Việt Nam từ sau chiến thẳng Xuân nǎm 1975 là tìm hướng phá thể bị bao vây và cấm vận. b. Việc giải quyết vấn để Cam-pu-chia bàn giải pháp quân sự đã tháo gỡ những trở ngại trong các quan hệ song phương và đa phương của Việt Nam. c. Các hoạt động đối ngoại tích cực của Việt Nam sau nǎm 1975 đã đầu Việt Nam thoát khỏi khó khǎn, nâng cao vị thế trên trường quốc tế. d. Thành tựu của ngoại giao Việt Nam trong thời kì đổi mới cho thấy việc cân bằng mối quan hệ với các nước lớn là vô cùng quan trọng để duy trì ổn định. Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý a, b, c,d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai: "Sức mạnh ngoại giao là một dạng sức mạnh mềm và ngoại giao đóng vai trò quan trọng tạo dựng thêm thể và lực của đất nước.Trong bối cảnh hiện nay, ngoại giao đa phương ngày càng có tầm quan trọng đặc biệt. Bên cạnh chủ thể chính của quan hệ quốc tế còn có các chủ thể khác là các tổ chức liên chính phủ,các công ty xuyên quốc gia ...Thực tiễn quốc tế cho thấy, các nước vừa và nhỏ vẫn có thể tham gia có hiệu quả và có vai trò quan trọng trong các tổ chưa quốc tế như Liên hợp quốc,WTO...Đó là kinh nghiệm bổ ích vẻ hoạt động chính trị quốc tế mà Việt Nam có thể tham khảo". (Nguyễn Du Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXH Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,2009,tr. 336) a. Từ xưa đến nay,hoạt động ngoại giao trên thực tế chi bao gồm các quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực. b. Trong thời đại ngày nay, các quốc gia vừa và nhỏ luôn gặp những khó khǎn khi tham gia các tổ chức quốc tế. c. Ngoai giao góp phần nâng cao vị thế đất nước, thậm chỉ có thể đi trước mở đường cho đầu tranh chính trị và quân sự. d. Hoạt động đối ngoại là phải tích cực , chủ động, theo sát tình hình, tận dụng thời cơ để nân cao vị thế.

Câu hỏi

II. TRÁC NGHIỆM ĐÚNG sau: (4chat (a)u=4,0dihat (e)m).
Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý a, b, c, d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai:
"Hiệp định Giavexx đã châm dứt chiến &aNh lập lại hòa bình trên toàn côi Đông Dương
trên cơ sở các nước tham gia Hội nghị công nhận và cam kết tôn trọng các quyển dân tộc cơ bản
là chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào và
Campuchia. Đây là thẳng lợi to lớn của cuộc đẩu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ba
nước Đông Dương và cũng là thẳng lợi to lớn của lực lượng hòa bình, dân chủ trên thế giới."
(Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học , Lịch sử Việt Nam,, Tập 11, Nxb Khoa
học xã hội, 2017,tr. 448)
a. Hiệp định Giơnevơ là vǎn kiện pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận đầy đủ các quyền dân
tộc cơ bản của riêng nhân dân Việt Nam.
b. Hiệp định Giơnevơ là vǎn kiện ngoại giao quốc tế phản ánh đầy đủ thiện chí hòa bình
của các bên tham gia kí kết.
c. Hiệp định Giơnevơ tạo cơ sở pháp li để Việt Nam tiếp tục đấu tranh đòi kẻ thù thực hiện
đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản.
d. Các quyền dân tộc cơ bản quy định trong Hiệp định Giơnevơ đã được thực hiện trọn
vẹn trên thực tế ngay trong nǎm 1954.
Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý, b, c,d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai:
"Sau chiến tranh của để quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, tình hình quốc tế diễn biến phức
tạp. Cuối những nǎm 1970 và trong những nǎm 1980, trong tinh thể Việt Nam bị bao vậy và
cầm vận, ngoại giao đã tǎng cường đoàn kết, hợp tác giữa các nước Đông Dương.tranh thủ
đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và các lực lượng tiền bộ trên thế giới,nổ lực
cải thiện quan hệ với một số nước ASEAN, phá âm mưu và hoạt động tập hợp lực lượng
chống Việt Nam của đối phương. Những hoạt động ngoại giao tích cực của Việt Nam đã góp
phần đưa đến việc giải quyết vǎn để Cam-pu-chia bằng giải pháp chính trị,mở các đột phá
tháo gỡ những trở ngại trong các quan hệ song phương và đa phương, từ đó bình thưởng hóa
quan hệ với tất cả các nước lớn.các nước láng giềng và khu vực, góp phần mở ra cục diện
mới về đổi ngoại"
(Nguyễn Đình Bản (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000
NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, Tr .446-447
a. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngoại giao Việt Nam từ sau chiến thẳng Xuân
nǎm 1975 là tìm hướng phá thể bị bao vây và cấm vận.
b. Việc giải quyết vấn để Cam-pu-chia bàn giải pháp quân sự đã tháo gỡ những trở ngại trong
các quan hệ song phương và đa phương của Việt Nam.
c. Các hoạt động đối ngoại tích cực của Việt Nam sau nǎm 1975 đã đầu Việt Nam thoát khỏi
khó khǎn, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
d. Thành tựu của ngoại giao Việt Nam trong thời kì đổi mới cho thấy việc cân bằng mối quan
hệ với các nước lớn là vô cùng quan trọng để duy trì ổn định.
Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý a, b, c,d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai:
"Sức mạnh ngoại giao là một dạng sức mạnh mềm và ngoại giao đóng vai trò quan trọng tạo
dựng thêm thể và lực của đất nước.Trong bối cảnh hiện nay, ngoại giao đa phương ngày
càng có tầm quan trọng đặc biệt. Bên cạnh chủ thể chính của quan hệ quốc tế còn có các chủ
thể khác là các tổ chức liên chính phủ,các công ty xuyên quốc gia ...Thực tiễn quốc tế cho
thấy, các nước vừa và nhỏ vẫn có thể tham gia có hiệu quả và có vai trò quan trọng trong các
tổ chưa quốc tế như Liên hợp quốc,WTO...Đó là kinh nghiệm bổ ích vẻ hoạt động chính trị
quốc tế mà Việt Nam có thể tham khảo".
(Nguyễn Du Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh,
NXH Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,2009,tr. 336)
a. Từ xưa đến nay,hoạt động ngoại giao trên thực tế chi bao gồm các quan hệ giữa các quốc
gia trong khu vực.
b. Trong thời đại ngày nay, các quốc gia vừa và nhỏ luôn gặp những khó khǎn khi tham gia
các tổ chức quốc tế.
c. Ngoai giao góp phần nâng cao vị thế đất nước, thậm chỉ có thể đi trước mở đường cho đầu
tranh chính trị và quân sự.
d. Hoạt động đối ngoại là phải tích cực , chủ động, theo sát tình hình, tận dụng thời cơ để nân
cao vị thế.
zoom-out-in

II. TRÁC NGHIỆM ĐÚNG sau: (4chat (a)u=4,0dihat (e)m). Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý a, b, c, d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai: "Hiệp định Giavexx đã châm dứt chiến &aNh lập lại hòa bình trên toàn côi Đông Dương trên cơ sở các nước tham gia Hội nghị công nhận và cam kết tôn trọng các quyển dân tộc cơ bản là chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia. Đây là thẳng lợi to lớn của cuộc đẩu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ba nước Đông Dương và cũng là thẳng lợi to lớn của lực lượng hòa bình, dân chủ trên thế giới." (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học , Lịch sử Việt Nam,, Tập 11, Nxb Khoa học xã hội, 2017,tr. 448) a. Hiệp định Giơnevơ là vǎn kiện pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của riêng nhân dân Việt Nam. b. Hiệp định Giơnevơ là vǎn kiện ngoại giao quốc tế phản ánh đầy đủ thiện chí hòa bình của các bên tham gia kí kết. c. Hiệp định Giơnevơ tạo cơ sở pháp li để Việt Nam tiếp tục đấu tranh đòi kẻ thù thực hiện đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản. d. Các quyền dân tộc cơ bản quy định trong Hiệp định Giơnevơ đã được thực hiện trọn vẹn trên thực tế ngay trong nǎm 1954. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý, b, c,d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai: "Sau chiến tranh của để quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, tình hình quốc tế diễn biến phức tạp. Cuối những nǎm 1970 và trong những nǎm 1980, trong tinh thể Việt Nam bị bao vậy và cầm vận, ngoại giao đã tǎng cường đoàn kết, hợp tác giữa các nước Đông Dương.tranh thủ đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và các lực lượng tiền bộ trên thế giới,nổ lực cải thiện quan hệ với một số nước ASEAN, phá âm mưu và hoạt động tập hợp lực lượng chống Việt Nam của đối phương. Những hoạt động ngoại giao tích cực của Việt Nam đã góp phần đưa đến việc giải quyết vǎn để Cam-pu-chia bằng giải pháp chính trị,mở các đột phá tháo gỡ những trở ngại trong các quan hệ song phương và đa phương, từ đó bình thưởng hóa quan hệ với tất cả các nước lớn.các nước láng giềng và khu vực, góp phần mở ra cục diện mới về đổi ngoại" (Nguyễn Đình Bản (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, Tr .446-447 a. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngoại giao Việt Nam từ sau chiến thẳng Xuân nǎm 1975 là tìm hướng phá thể bị bao vây và cấm vận. b. Việc giải quyết vấn để Cam-pu-chia bàn giải pháp quân sự đã tháo gỡ những trở ngại trong các quan hệ song phương và đa phương của Việt Nam. c. Các hoạt động đối ngoại tích cực của Việt Nam sau nǎm 1975 đã đầu Việt Nam thoát khỏi khó khǎn, nâng cao vị thế trên trường quốc tế. d. Thành tựu của ngoại giao Việt Nam trong thời kì đổi mới cho thấy việc cân bằng mối quan hệ với các nước lớn là vô cùng quan trọng để duy trì ổn định. Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý a, b, c,d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai: "Sức mạnh ngoại giao là một dạng sức mạnh mềm và ngoại giao đóng vai trò quan trọng tạo dựng thêm thể và lực của đất nước.Trong bối cảnh hiện nay, ngoại giao đa phương ngày càng có tầm quan trọng đặc biệt. Bên cạnh chủ thể chính của quan hệ quốc tế còn có các chủ thể khác là các tổ chức liên chính phủ,các công ty xuyên quốc gia ...Thực tiễn quốc tế cho thấy, các nước vừa và nhỏ vẫn có thể tham gia có hiệu quả và có vai trò quan trọng trong các tổ chưa quốc tế như Liên hợp quốc,WTO...Đó là kinh nghiệm bổ ích vẻ hoạt động chính trị quốc tế mà Việt Nam có thể tham khảo". (Nguyễn Du Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXH Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,2009,tr. 336) a. Từ xưa đến nay,hoạt động ngoại giao trên thực tế chi bao gồm các quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực. b. Trong thời đại ngày nay, các quốc gia vừa và nhỏ luôn gặp những khó khǎn khi tham gia các tổ chức quốc tế. c. Ngoai giao góp phần nâng cao vị thế đất nước, thậm chỉ có thể đi trước mở đường cho đầu tranh chính trị và quân sự. d. Hoạt động đối ngoại là phải tích cực , chủ động, theo sát tình hình, tận dụng thời cơ để nân cao vị thế.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(278 phiếu bầu)
avatar
Ngọc Hồngchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

Câu 1:<br />a.<br />b. Đúng<br />c. Đúng<br />d. Sai<br /><br />Câu 2:<br />a. Đúng<br />b. Sai<br />c. Đúng<br />d. Đúng<br /><br />Câu 3:<br />a. Sai<br />b. Sai<br />c. Đúng<br />d. Đúng