Trang chủ
/
Lịch sử
/
SỐ GDRDT QUANG NGAI ĐÊ KIEM TRA GIOA KỲ 1 TRƯỜNG THPT SO 2 MQ ĐỨC NĂM HỌC 2024 - 2025 Ma dê thi: 274 Thời gian làm bài.50 phút MÔN LỊCH SỬ-LỚP 11 Họ, tên thi sinh: Số báo danh: ................Lớp: ............ PHAN I (2.0 điểm):Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8. Mỗi câu hỏi thi sinh chi chọn một phương án. Câu 1: Ở Anh từ giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy ngành nào sau đây phát triển nhanh? A. Luyện sắt, thiếc đóng tàu. B. Dịch vụ du lịch. C. Giao thông vận tài. D. Sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 2: Vào thế kỉ XVI dén đầu thế kỉ XX, giai cấp nào sau đây tuy giàu có về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị tương xứng trong xã hội? A. Giai cấp công nhân thợ thủ công. B. Giai cấp tư sản và đồng minh của họ. C. Quý tộc phong kiến, địa chủ. D. Giai cấp nông dân, dân nghèo thành thị. Câu 3: Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Pháp đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là A. nông nghiệp phát triển nhanh chóng. B. phụ thuộc vào bên ngoài. C. được cơ giới hóa toàn bộ. D. nông nghiệp vẫn rất lạc hậu. Câu 4: Cách mạng tư sản nổ ra (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) bao gồm những nhiệm vụ cơ bản nào? A. Dân tộc và dân chủ. B. Chính trị và xã hội. C. Tài chính và quyền lựC. D. Giàu mạnh và vǎn minh. Câu 5: Cuộc cách mạng nào sau đây (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế ki XX) đã lợi dụng "ngọn cờ" tôn giáo cải cách để tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân? A. Cách mạng tư sản Pháp. C. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản ĐứC. D. Cách mạng tư sản Mỹ. Câu 6: Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B. xóa bỏ triệt để những mẫu thuẫn trong xã hội. C. xóa bỏ ách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. Câu 7: Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế ki XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về kỹ thuật. C. Tiền đề về quân sự. B. Tiền đề về vǎn hóa. D. Tiền đề về kinh tế. Câu 8: Cuộc cách mạng nào sau đây (cuối thế kỉ XVIII)mở ra thời kỳ thẳng lợi và cùng cố của chủ nghĩa tư bản? A. Cách mạng Hà Lan (Nê-đéc-lan). B. Cách mạng tư sản Pháp. C. Cuộc đấu tranh thống nhất nước ĐứC.

Câu hỏi

SỐ GDRDT QUANG NGAI
ĐÊ KIEM TRA GIOA KỲ 1
TRƯỜNG THPT SO 2 MQ ĐỨC
NĂM HỌC 2024 - 2025
Ma dê thi: 274
Thời gian làm bài.50 phút
MÔN LỊCH SỬ-LỚP 11
Họ, tên thi sinh:
Số báo danh:	................Lớp: ............
PHAN I (2.0 điểm):Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 8. Mỗi câu hỏi thi sinh chi chọn một phương án.
Câu 1: Ở Anh từ giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy ngành nào sau đây
phát triển nhanh?
A. Luyện sắt, thiếc đóng tàu.
B. Dịch vụ du lịch.
C. Giao thông vận tài.
D. Sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 2: Vào thế kỉ XVI dén đầu thế kỉ XX, giai cấp nào sau đây tuy giàu có về kinh tế nhưng
không có quyền lực chính trị tương xứng trong xã hội?
A. Giai cấp công nhân thợ thủ công.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh của họ.
C. Quý tộc phong kiến, địa chủ.
D. Giai cấp nông dân, dân nghèo thành thị.
Câu 3: Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Pháp đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là
A. nông nghiệp phát triển nhanh chóng.
B. phụ thuộc vào bên ngoài.
C. được cơ giới hóa toàn bộ.
D. nông nghiệp vẫn rất lạc hậu.
Câu 4: Cách mạng tư sản nổ ra (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) bao gồm những nhiệm vụ
cơ bản nào?
A. Dân tộc và dân chủ.
B. Chính trị và xã hội.
C. Tài chính và quyền lựC.
D. Giàu mạnh và vǎn minh.
Câu 5: Cuộc cách mạng nào sau đây (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế ki XX) đã lợi dụng "ngọn
cờ" tôn giáo cải cách để tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân?
A. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tư sản Anh.
B. Cách mạng tư sản ĐứC.
D. Cách mạng tư sản Mỹ.
Câu 6: Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX)
là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
B. xóa bỏ triệt để những mẫu thuẫn trong xã hội.
C. xóa bỏ ách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 7: Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế ki XX) nổ ra và thắng lợi xuất
phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kỹ thuật.
C. Tiền đề về quân sự.
B. Tiền đề về vǎn hóa.
D. Tiền đề về kinh tế.
Câu 8: Cuộc cách mạng nào sau đây (cuối thế kỉ XVIII)mở ra thời kỳ thẳng lợi và cùng cố của
chủ nghĩa tư bản?
A. Cách mạng Hà Lan (Nê-đéc-lan).
B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cuộc đấu tranh thống nhất nước ĐứC.
zoom-out-in

SỐ GDRDT QUANG NGAI ĐÊ KIEM TRA GIOA KỲ 1 TRƯỜNG THPT SO 2 MQ ĐỨC NĂM HỌC 2024 - 2025 Ma dê thi: 274 Thời gian làm bài.50 phút MÔN LỊCH SỬ-LỚP 11 Họ, tên thi sinh: Số báo danh: ................Lớp: ............ PHAN I (2.0 điểm):Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8. Mỗi câu hỏi thi sinh chi chọn một phương án. Câu 1: Ở Anh từ giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy ngành nào sau đây phát triển nhanh? A. Luyện sắt, thiếc đóng tàu. B. Dịch vụ du lịch. C. Giao thông vận tài. D. Sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 2: Vào thế kỉ XVI dén đầu thế kỉ XX, giai cấp nào sau đây tuy giàu có về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị tương xứng trong xã hội? A. Giai cấp công nhân thợ thủ công. B. Giai cấp tư sản và đồng minh của họ. C. Quý tộc phong kiến, địa chủ. D. Giai cấp nông dân, dân nghèo thành thị. Câu 3: Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Pháp đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là A. nông nghiệp phát triển nhanh chóng. B. phụ thuộc vào bên ngoài. C. được cơ giới hóa toàn bộ. D. nông nghiệp vẫn rất lạc hậu. Câu 4: Cách mạng tư sản nổ ra (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) bao gồm những nhiệm vụ cơ bản nào? A. Dân tộc và dân chủ. B. Chính trị và xã hội. C. Tài chính và quyền lựC. D. Giàu mạnh và vǎn minh. Câu 5: Cuộc cách mạng nào sau đây (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế ki XX) đã lợi dụng "ngọn cờ" tôn giáo cải cách để tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân? A. Cách mạng tư sản Pháp. C. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản ĐứC. D. Cách mạng tư sản Mỹ. Câu 6: Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B. xóa bỏ triệt để những mẫu thuẫn trong xã hội. C. xóa bỏ ách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. Câu 7: Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế ki XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về kỹ thuật. C. Tiền đề về quân sự. B. Tiền đề về vǎn hóa. D. Tiền đề về kinh tế. Câu 8: Cuộc cách mạng nào sau đây (cuối thế kỉ XVIII)mở ra thời kỳ thẳng lợi và cùng cố của chủ nghĩa tư bản? A. Cách mạng Hà Lan (Nê-đéc-lan). B. Cách mạng tư sản Pháp. C. Cuộc đấu tranh thống nhất nước ĐứC.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(338 phiếu bầu)
avatar
Đức Trungngười xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm

Trả lời

Câu 1: **A. Luyện sắt, thiếc đóng tàu.** Sự phát triển công thương nghiệp ở Anh thế kỷ XVI thúc đẩy mạnh mẽ ngành luyện kim (sắt, thiếc) phục vụ đóng tàu, một ngành then chốt cho thương mại hàng hải bấy giờ.<br /><br />Câu 2: **B. Giai cấp tư sản và đồng minh của họ.** Giai cấp tư sản giàu có nhờ kinh tế nhưng quyền lực chính trị vẫn bị giới hạn bởi chế độ phong kiến.<br /><br />Câu 3: **D. nông nghiệp vẫn rất lạc hậu.** Nông nghiệp Pháp giữa thế kỷ XVIII vẫn mang tính chất lạc hậu, năng suất thấp, phụ thuộc nhiều vào phương thức canh tác truyền thống.<br /><br />Câu 4: **A. Dân tộc và dân chủ.** Cách mạng tư sản hướng đến mục tiêu giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị và thiết lập chế độ dân chủ.<br /><br />Câu 5: **C. Cách mạng tư sản Anh.** Phong trào cải cách tôn giáo ở Anh đã được một số thế lực chính trị lợi dụng để tập hợp lực lượng chống lại chế độ phong kiến.<br /><br />Câu 6: **C. xóa bỏ ách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân.** Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và xóa bỏ ách áp bức bóc lột.<br /><br />Câu 7: **D. Tiền đề về kinh tế.** Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư bản chủ nghĩa tạo ra tiền đề vật chất và động lực cho các cuộc cách mạng tư sản.<br /><br />Câu 8: **B. Cách mạng tư sản Pháp.** Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) có tầm ảnh hưởng lớn, góp phần củng cố và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.<br />