Trang chủ
/
Lịch sử
/
Câu 7. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học? A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Dự bảo tương lai. C. Tồng kết bài học từ quá khử D. Giáo dục, nêu gương. Câu 8. Yếu tố nào dưới đây tạo nên "khoảng cách" giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đồi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 9. Lịch sử không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, đó là A. tính khách quan của hiện thực lịch sử. B. tính nguyên tắc của lịch sử. C. lịch sử không do con người tạo ra. D. tinh khoa học của lịch sử. Câu 10. Cho đoạn tư liệu sau: "Thời Chiến Quốc, Tẻ Trang Công bị Thôi Trữ là quan đại phu nước Tề giết chét. lệnh cho Thái si Bá (quan chép sử)viết: Tè Trang Công chết do bị sôt rét, để che giấu sự thai Bá không chịu, kiên quyết viết rằng: "Thôi Trữ giết vua Quang (tức Tè Trang Công)". Thô giận, giết chết Thải Sử Bá. Thái sử Bá có ba người em trai là Trọng, Thúc, Quỳ:Trọng và Thúc được gọi đến và ci vào sách sử câu chữ đúng như người anh đã viết. Thôi Trữ lại giết Trọng và ThúC. Còn lại cầm láy thẻ sách viết đúng như câu của ba người anh. Thôi Trữ cầm sách xem, hỏi Quý: "Ba người anh của nhà ngươi đều vì câu này mà bị giết chết, lẽ nào ngươi không biết quý tiếc mạng sống của mình sao? ". Quý ung dung đáp rằng: "Viết đúng sự thật là chức trách của quan chép sử.Nếu vì cầu sống mà làm chuyện sai trái, vậy thần thà chết còn hơn!" Thôi Trữ nghe xong đành trả lại thẻ sách cho Quý và không giết ông nữa. Quý cầm thẻ sách ra ngoài, khi sắp đến Sử quản thì gặp Nam sử Thị.Quý hỏi ông tại sao phải đến đây, Nam sử Thị đáp: "Tôi nghe nói rằng anh em nhà ông vì kiên quyết viết d bị giết chết cả,lo rằng không có người viết lại việc này đúng sự thật nữa, vì vày cầm thẻ sách đến đáy ". Quý liền đưa thẻ sách đang cầm trong tay cho Nam sir Thị xem, lúc nà sử Thị mới yên tâm ra về". (Theo Không tư, Xuân Thu tam truyện, Tập 4. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.1 Em hãy cho biết.câu chuyện "Thỏi Trữ giết vua" nêu gương điều gi? A. Nêu tấm gương đoàn kết của anh cm Thái sử Bá và Nam sử Thị. B. lòng dũng cảm và lòng trung thành cần được nhân rộng trong nhân dân. C. Nêu tấm gương trung thực của anh cm Thái sử Bá và Nam sử Thị. D. Ca ngợi lòng trung thành của các quan viết sử thời Chiến QuốC. Câu 11. "Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở dều dùng làm gương rãn cho dời sau".

Câu hỏi

Câu 7. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
A. Ghi chép, miêu tả đời sống.
B. Dự bảo tương lai.
C. Tồng kết bài học từ quá khử
D. Giáo dục, nêu gương.
Câu 8. Yếu tố nào dưới đây tạo nên "khoảng cách" giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?
A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.
B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.
D. Sự thay đồi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
Câu 9. Lịch sử không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, đó là
A. tính khách quan của hiện thực lịch sử.
B. tính nguyên tắc của lịch sử.
C. lịch sử không do con người tạo ra.
D. tinh khoa học của lịch sử.
Câu 10. Cho đoạn tư liệu sau:
"Thời Chiến Quốc, Tẻ Trang Công bị Thôi Trữ là quan đại phu nước Tề giết chét.
lệnh cho Thái si Bá (quan chép sử)viết: Tè Trang Công chết do bị sôt rét, để che giấu sự thai
Bá không chịu, kiên quyết viết rằng: "Thôi Trữ giết vua Quang (tức Tè Trang Công)". Thô
giận, giết chết Thải Sử Bá.
Thái sử Bá có ba người em trai là Trọng, Thúc, Quỳ:Trọng và Thúc được gọi đến và ci
vào sách sử câu chữ đúng như người anh đã viết. Thôi Trữ lại giết Trọng và ThúC. Còn lại
cầm láy thẻ sách viết đúng như câu của ba người anh.
Thôi Trữ cầm sách xem, hỏi Quý: "Ba người anh của nhà ngươi đều vì câu này mà
bị giết chết, lẽ nào ngươi không biết quý tiếc mạng sống của mình sao? ".
Quý ung dung đáp rằng: "Viết đúng sự thật là chức trách của quan chép sử.Nếu vì
cầu sống mà làm chuyện sai trái, vậy thần thà chết còn hơn!"
Thôi Trữ nghe xong đành trả lại thẻ sách cho Quý và không giết ông nữa.
Quý cầm thẻ sách ra ngoài, khi sắp đến Sử quản thì gặp Nam sử Thị.Quý hỏi ông
tại sao phải đến đây, Nam sử Thị đáp: "Tôi nghe nói rằng anh em nhà ông vì kiên quyết viết d
bị giết chết cả,lo rằng không có người viết lại việc này đúng sự thật nữa, vì vày
cầm thẻ sách đến đáy ". Quý liền đưa thẻ sách đang cầm trong tay cho Nam sir Thị xem, lúc nà
sử Thị mới yên tâm ra về".
(Theo Không tư, Xuân Thu tam truyện, Tập 4. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.1
Em hãy cho biết.câu chuyện "Thỏi Trữ giết vua" nêu gương điều gi?
A. Nêu tấm gương đoàn kết của anh cm Thái sử Bá và Nam sử Thị.
B. lòng dũng cảm và lòng trung thành cần được nhân rộng trong nhân dân.
C. Nêu tấm gương trung thực của anh cm Thái sử Bá và Nam sử Thị.
D. Ca ngợi lòng trung thành của các quan viết sử thời Chiến QuốC.
Câu 11. "Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở dều dùng làm gương rãn cho dời sau".
zoom-out-in

Câu 7. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học? A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Dự bảo tương lai. C. Tồng kết bài học từ quá khử D. Giáo dục, nêu gương. Câu 8. Yếu tố nào dưới đây tạo nên "khoảng cách" giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đồi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 9. Lịch sử không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, đó là A. tính khách quan của hiện thực lịch sử. B. tính nguyên tắc của lịch sử. C. lịch sử không do con người tạo ra. D. tinh khoa học của lịch sử. Câu 10. Cho đoạn tư liệu sau: "Thời Chiến Quốc, Tẻ Trang Công bị Thôi Trữ là quan đại phu nước Tề giết chét. lệnh cho Thái si Bá (quan chép sử)viết: Tè Trang Công chết do bị sôt rét, để che giấu sự thai Bá không chịu, kiên quyết viết rằng: "Thôi Trữ giết vua Quang (tức Tè Trang Công)". Thô giận, giết chết Thải Sử Bá. Thái sử Bá có ba người em trai là Trọng, Thúc, Quỳ:Trọng và Thúc được gọi đến và ci vào sách sử câu chữ đúng như người anh đã viết. Thôi Trữ lại giết Trọng và ThúC. Còn lại cầm láy thẻ sách viết đúng như câu của ba người anh. Thôi Trữ cầm sách xem, hỏi Quý: "Ba người anh của nhà ngươi đều vì câu này mà bị giết chết, lẽ nào ngươi không biết quý tiếc mạng sống của mình sao? ". Quý ung dung đáp rằng: "Viết đúng sự thật là chức trách của quan chép sử.Nếu vì cầu sống mà làm chuyện sai trái, vậy thần thà chết còn hơn!" Thôi Trữ nghe xong đành trả lại thẻ sách cho Quý và không giết ông nữa. Quý cầm thẻ sách ra ngoài, khi sắp đến Sử quản thì gặp Nam sử Thị.Quý hỏi ông tại sao phải đến đây, Nam sử Thị đáp: "Tôi nghe nói rằng anh em nhà ông vì kiên quyết viết d bị giết chết cả,lo rằng không có người viết lại việc này đúng sự thật nữa, vì vày cầm thẻ sách đến đáy ". Quý liền đưa thẻ sách đang cầm trong tay cho Nam sir Thị xem, lúc nà sử Thị mới yên tâm ra về". (Theo Không tư, Xuân Thu tam truyện, Tập 4. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.1 Em hãy cho biết.câu chuyện "Thỏi Trữ giết vua" nêu gương điều gi? A. Nêu tấm gương đoàn kết của anh cm Thái sử Bá và Nam sử Thị. B. lòng dũng cảm và lòng trung thành cần được nhân rộng trong nhân dân. C. Nêu tấm gương trung thực của anh cm Thái sử Bá và Nam sử Thị. D. Ca ngợi lòng trung thành của các quan viết sử thời Chiến QuốC. Câu 11. "Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở dều dùng làm gương rãn cho dời sau".

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

3.9(341 phiếu bầu)
avatar
Ánh Minhthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

7. D. Giáo dục, nêu gương. 8. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. 9. A. tính khách quan của hiện thực lịch sử. 10. C. Nêu tấm gương trung thực của anh em Thái sử Bá và Nam sử Thị. 11. "Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở dều dùng làm gương rãn cho dời sau".

Giải thích

7. Sử học có nhiệm vụ giáo dục và nêu gương cho thế hệ sau. 8. Khoảng cách giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử được tạo nên bởi mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. 9. Lịch sử không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, đó là tính khách quan của hiện thực lịch sử. 10. Câu chuyện "Thỏi Trữ giết vua" nêu gương tấm trung thực của anh em Thái sử Bá và Nam sử Thị. 11. Sử học giúp ghi lại sự việc và dùng làm gương cho đời sau.