Trang chủ
/
Lịch sử
/
D. Nâng cao vị thể trong Liên bang Đong Dưong Câu 153 Các hoạt động đối ngoại của nước Việt Nam Dǎn chủ Cộng hoà trong c kháng chiến chống Phá những nǎm 1945-1946 không hướng đến mục tiêu sau diy? A. Bảo vệ vùng chǎc chính quyền cách mang B. Tranh thù sự ủng hộ của quốc tế với cuộc kháng chiến. C. Tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kè thu D. Trờ thành một thành viên của tổ chức ASEAN Câu 154. Nội dung nào phản ánh đúng ý nghĩa lịch sir của Hiệp định Pa-ri nǎm 1973 về Việt Nam? A. Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống My, cứu nước của nhân dân Việt Nam B Mởra cục diện "vừa đánh, vừa đàm"trong cuộc kháng chiến. C. Mở ra buức ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước D. Khǎng định sự thắt bại hoàn toàn của Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam Câu 155. Bối cánh kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về Dòng Dương (1954), Hiệp định h về kết thúc chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam (1973)có điểm tương đồng sau day? A. Có sự hoà hoãn giữa các nước lớn B. Xu thể toàn cầu hoá đang diễn ra manh me C. Liên Xô và Trung Quốc đang có bắt đồng. D. Ngoại giao di trở thành một mặt trân Câu 156. Nhiệm vụ cǎn bản, quan trọng nhất của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kh chiến chống Mỹ, c nước (1954-1975) là A. tǎng cường thu hút viện trợ và đầu tư nước ngoài. B. phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nướC. C đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại D. nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 157. Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế trong diều khoán của Hiệp định Giơ-ne -vơ nǎm về Đông Dương? A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam chưa thế thực hiệu được ngay C. Đất nước đang tam thời bị chia cắt thành hai miền Bắc - Nam. D. Quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở phía Bắc vĩ tuyến 17 Câu 158. Nội dung nào sau đây phàn ánh đúng điểm tương đồng của đấu tranh ngoại giao trong cuộ chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mỹ (1954-1975) ở Việt Nam? A. Đấu tranh ngoại giao luôn đi trước mở đường cho dấu tranh quàn sự B. Mặt trận ngoại giao được hình thành ngay từ đầu cuộc kháng chiến C. Đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh chính trị D. Hoạt động ngoại giao chịu sự chi phối hoàn toàn của hoạt động quân sự. PHÀN II. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI

Câu hỏi

D. Nâng cao vị thể trong Liên bang Đong Dưong
Câu 153 Các hoạt động đối ngoại của nước Việt Nam Dǎn chủ Cộng hoà trong c kháng chiến chống Phá
những nǎm 1945-1946 không hướng đến mục tiêu sau diy?
A. Bảo vệ vùng chǎc chính quyền cách mang
B. Tranh thù sự ủng hộ của quốc tế với cuộc kháng chiến.
C. Tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kè thu
D. Trờ thành một thành viên của tổ chức ASEAN
Câu 154. Nội dung nào phản ánh đúng ý nghĩa lịch sir của Hiệp định Pa-ri nǎm 1973 về Việt Nam?
A. Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống My, cứu nước của nhân dân Việt Nam
B Mởra cục diện "vừa đánh, vừa đàm"trong cuộc kháng chiến.
C. Mở ra buức ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
D. Khǎng định sự thắt bại hoàn toàn của Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam
Câu 155. Bối cánh kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về Dòng Dương (1954), Hiệp định h về kết thúc chiến tranh
lập lại hoà bình ở Việt Nam (1973)có điểm tương đồng sau day?
A. Có sự hoà hoãn giữa các nước lớn
B. Xu thể toàn cầu hoá đang diễn ra manh me
C. Liên Xô và Trung Quốc đang có bắt đồng.
D. Ngoại giao di trở thành một mặt trân
Câu 156. Nhiệm vụ cǎn bản, quan trọng nhất của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kh chiến chống Mỹ, c
nước (1954-1975) là
A. tǎng cường thu hút viện trợ và đầu tư nước ngoài.
B. phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nướC.
C đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại
D. nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 157. Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế trong diều khoán của Hiệp định Giơ-ne -vơ nǎm
về Đông Dương?
A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài
B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam chưa thế thực hiệu được ngay
C. Đất nước đang tam thời bị chia cắt thành hai miền Bắc - Nam.
D. Quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở phía Bắc vĩ tuyến 17
Câu 158. Nội dung nào sau đây phàn ánh đúng điểm tương đồng của đấu tranh ngoại giao trong cuộ
chiến chống thực dân Pháp
(1945-1954) và đế quốc Mỹ (1954-1975) ở Việt Nam?
A. Đấu tranh ngoại giao luôn đi trước mở đường cho dấu tranh quàn sự
B. Mặt trận ngoại giao được hình thành ngay từ đầu cuộc kháng chiến
C. Đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh chính trị
D. Hoạt động ngoại giao chịu sự chi phối hoàn toàn của hoạt động quân sự.
PHÀN II. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI
zoom-out-in

D. Nâng cao vị thể trong Liên bang Đong Dưong Câu 153 Các hoạt động đối ngoại của nước Việt Nam Dǎn chủ Cộng hoà trong c kháng chiến chống Phá những nǎm 1945-1946 không hướng đến mục tiêu sau diy? A. Bảo vệ vùng chǎc chính quyền cách mang B. Tranh thù sự ủng hộ của quốc tế với cuộc kháng chiến. C. Tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kè thu D. Trờ thành một thành viên của tổ chức ASEAN Câu 154. Nội dung nào phản ánh đúng ý nghĩa lịch sir của Hiệp định Pa-ri nǎm 1973 về Việt Nam? A. Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống My, cứu nước của nhân dân Việt Nam B Mởra cục diện "vừa đánh, vừa đàm"trong cuộc kháng chiến. C. Mở ra buức ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước D. Khǎng định sự thắt bại hoàn toàn của Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam Câu 155. Bối cánh kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về Dòng Dương (1954), Hiệp định h về kết thúc chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam (1973)có điểm tương đồng sau day? A. Có sự hoà hoãn giữa các nước lớn B. Xu thể toàn cầu hoá đang diễn ra manh me C. Liên Xô và Trung Quốc đang có bắt đồng. D. Ngoại giao di trở thành một mặt trân Câu 156. Nhiệm vụ cǎn bản, quan trọng nhất của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kh chiến chống Mỹ, c nước (1954-1975) là A. tǎng cường thu hút viện trợ và đầu tư nước ngoài. B. phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nướC. C đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại D. nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 157. Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế trong diều khoán của Hiệp định Giơ-ne -vơ nǎm về Đông Dương? A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam chưa thế thực hiệu được ngay C. Đất nước đang tam thời bị chia cắt thành hai miền Bắc - Nam. D. Quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở phía Bắc vĩ tuyến 17 Câu 158. Nội dung nào sau đây phàn ánh đúng điểm tương đồng của đấu tranh ngoại giao trong cuộ chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mỹ (1954-1975) ở Việt Nam? A. Đấu tranh ngoại giao luôn đi trước mở đường cho dấu tranh quàn sự B. Mặt trận ngoại giao được hình thành ngay từ đầu cuộc kháng chiến C. Đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh chính trị D. Hoạt động ngoại giao chịu sự chi phối hoàn toàn của hoạt động quân sự. PHÀN II. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.4(94 phiếu bầu)
avatar
Mai Trâmcựu binh · Hướng dẫn 11 năm

Trả lời

153.D<br />154.A,D<br />155.A<br />156.B<br />157.D<br />158.C

Giải thích

153. Trong các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1946), mục tiêu trở thành thành viên của ASEAN không phải là mục tiêu của thời kỳ đó vì ASEAN chỉ được thành lập vào năm 1967.<br />154. Hiệp định Paris 1973 về Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.<br />155. Bối cảnh kí kết Hiệp định Geneva về Đông Dương (1954) và Hiệp định về kết thúc chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam (1973) có điểm tương có sự hòa hoãn giữa các nước lớn.<br />156. Nhiệm vụ căn bản, quan trọng nhất của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) là phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước.<br />157. Trong điều khoản của Hiệp định Geneva năm 1954 về Đông Dương, quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở phía Bắc vĩ tuyến 17 không phải là hạn chế.<br />158. Điểm tương đồng của đấu tranh ngoại giao trong cuộc chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mỹ (1954-1975) ở Việt Nam là đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh chính trị.